Giữa lúc nguy cơ về một đợt bùng phát mới dịch Covid-19, những căng thẳng địa - chính trị lại bị đẩy lên cao tại khu vực châu Á có thể càng gây áp lực lên thị trường tài chính...
Những diễn biến gần đây tại Ladakh thuộc khu vực biên giới có tranh chấp giữa Ấn Độ và Trung Quốc thực sự gây sốc. Đụng độ tối 15/6 tại thung lũng Galwan đã làm bộc lộ rạn nứt sâu sắc trong quan hệ Ấn – Trung.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin nước này đã điều những nhà leo núi và võ sĩ đến gần biên giới với Ấn Độ ngay trước khi xảy ra vụ đụng độ biên giới đẫm máu trong tháng này.
Những động thái cứng rắn từ Ấn Độ và Trung Quốc đang có nguy cơ đẩy quan hệ hai nước trước 'lằn ranh đỏ'.
Theo các nhà quan sát, 'động lực' chính của cuộc đụng độ biên giới Trung-Ấn giữa tháng 6/2020 không hẳn chỉ là là vì đường biên giới giữa 2 nước.
Ấn Độ triển khai hệ thống phòng không ở biên giới trong bối cảnh máy bay phản lực, trực thăng chiến đấu của Trung Quốc hoạt động gần khu vực Ladakh.
Lực lượng vũ trang Ấn Độ đã triển khai hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn ở vùng Ladakh sau khi radar phát hiện có thêm nhiều trực thăng và chiến đấu cơ của Trung Quốc gần Đường kiểm soát thực tế.
Sau nhiều cuộc đụng độ biên giới với Pakistan vào năm 2019 và Trung Quốc gần đây tại thung lũng Galwan, nhiều chuyên gia phân tích quân sự Ấn Độ đã đề cập tới Rafale như một nhân tố đảm bảo kết quả có lợi cho Ấn Độ trong các cuộc xung đột tương lai.
Đại sứ Ấn Độ tại Trung Quốc Vikram Misri cảnh báo Bắc Kinh không được thay đổi nguyên trạng đường biên giới giữa hai nước bằng việc điều động lực lượng vũ trang tới đây.
Cả Trung Quốc lẫn Ấn Độ đều tăng cường hiện diện ở khu vực gần biên giới sau khi xảy ra đụng độ gây chết người.
Từ dãy Himalaya tới trên biển, Trung Quốc đang hung hăng áp đặt các yêu sách chủ quyền, làm tăng khả năng đụng độ chết người. Nhưng đây được cho là thông điệp nhắm tới Washington.
Ấn Độ và Trung Quốc đều điều động thêm binh sĩ và có hoạt động ở khu vực biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya, trái ngược với cam kết trước đó về xuống thang căng thẳng.
Căng thẳng trong quan hệ Trung - Ấn sau vụ xung đột ở Thung lũng Galwan đã lan sang các lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, thương mại và viễn thông...trong khi vẫn đổ trách nhiệm cho nhau.
Nga đã bất ngờ nổi lên như một nhân tố ngoại giao quan trọng trong căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Chính phủ Ấn Độ cảnh báo Trung Quốc rằng việc không thực thi những ghi nhớ về Đường Kiểm soát thực tế (LAC) sẽ gây ra hậu quả vì tiếp diễn tình hình hiện tại sẽ tác động tiêu cực đến quan hệ song phương.
Hiệp hội Nhà hàng và Khách sạng New Delhi (Ấn Độ) ngày 25/6 tuyên bố các thành viên của hiệp hội này đang từ chối cho du khách Trung Quốc đặt phòng.