Sau nhiều cuộc đụng độ biên giới với Pakistan vào năm 2019 và Trung Quốc gần đây tại thung lũng Galwan, nhiều chuyên gia phân tích quân sự Ấn Độ đã đề cập tới Rafale như một nhân tố đảm bảo kết quả có lợi cho Ấn Độ trong các cuộc xung đột tương lai.
Đại sứ Ấn Độ tại Trung Quốc Vikram Misri cảnh báo Bắc Kinh không được thay đổi nguyên trạng đường biên giới giữa hai nước bằng việc điều động lực lượng vũ trang tới đây.
Cả Trung Quốc lẫn Ấn Độ đều tăng cường hiện diện ở khu vực gần biên giới sau khi xảy ra đụng độ gây chết người.
Từ dãy Himalaya tới trên biển, Trung Quốc đang hung hăng áp đặt các yêu sách chủ quyền, làm tăng khả năng đụng độ chết người. Nhưng đây được cho là thông điệp nhắm tới Washington.
Ấn Độ và Trung Quốc đều điều động thêm binh sĩ và có hoạt động ở khu vực biên giới tranh chấp trên dãy Himalaya, trái ngược với cam kết trước đó về xuống thang căng thẳng.
Căng thẳng trong quan hệ Trung - Ấn sau vụ xung đột ở Thung lũng Galwan đã lan sang các lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, thương mại và viễn thông...trong khi vẫn đổ trách nhiệm cho nhau.
Nga đã bất ngờ nổi lên như một nhân tố ngoại giao quan trọng trong căng thẳng biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Chính phủ Ấn Độ cảnh báo Trung Quốc rằng việc không thực thi những ghi nhớ về Đường Kiểm soát thực tế (LAC) sẽ gây ra hậu quả vì tiếp diễn tình hình hiện tại sẽ tác động tiêu cực đến quan hệ song phương.
Hiệp hội Nhà hàng và Khách sạng New Delhi (Ấn Độ) ngày 25/6 tuyên bố các thành viên của hiệp hội này đang từ chối cho du khách Trung Quốc đặt phòng.
Cả Ấn Độ và Trung Quốc đều tuyên bố giảm căng thẳng nhưng trên thực tế họ âm thầm điều động hàng nghìn binh sĩ và phương tiện tới biên giới.
Mới đây, trong cuộc họp lần thứ 15 của Cơ chế làm việc tham vấn và phối hợp về các vấn đề biên giới Ấn Độ - Trung Quốc, hai nước đã đi tới thống nhất giải quyết căng thẳng trên cơ sở hòa bình. Cuộc đàm phán trực tuyến lần này được giới chuyên gia đánh giá là thuận lợi. Tuy nhiên, loạt động thái sau đó của mỗi bên đã dấy lên những lo ngại về việc tiềm ẩn nguy cơ tái xung đột tại biên giới.
Ngay cả khi New Delhi và Bắc Kinh cam kết đối thoại ngoại giao và quân sự nhằm giảm bớt căng thẳng tại Đường Kiểm soát Thực tế (LAC), cả hai nước vẫn âm thầm điều động hàng nghìn binh sĩ và phương tiện hạng nặng tới Pangong Tso, Thung lũng Galwan và một số khu vực miền Bắc Ladakh.
Ấn Độ lên kế hoạch áp dụng các biện pháp kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt và mức thuế cao hơn đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Ảnh vệ tinh mới cho thấy Trung Quốc đang thi công thêm công trình mới gần địa điểm xảy ra giao tranh gây thương vong ở biên giới với Ấn Độ.
Hình ảnh vệ tinh mới cho thấy Trung Quốc đang xây dựng nhiều công trình tại thung lũng Galwan, thuộc dãy Himalaya.
Một số hình ảnh vệ tinh độ phân giải cao chụp hôm 22-6 dường như cho thấy sự hiện diện của các cấu trúc do Trung Quốc xây ở cả hai bên của đường kiểm soát thực tế (LAC) tại thung lũng Galwan, phía Đông vùng Ladakh.