Tăng binh: Lực lượng nhà sư khuấy đảo Nhật Bản

Tăng binh xuất hiện vào Thời kỳ Heian (794 – 1185), khi Phật giáo chia rẽ thành nhiều trường phái như Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Tiểu thừa…

Mỗi cổ vật là một câu chuyện

200 hiện vật, cổ vật, đồ gốm sứ không chỉ gắn liền với đời sống tâm linh Phật giáo, mà còn là những di sản văn hóa vô cùng có giá trị đang được giới thiệu với công chúng tại Bảo tàng Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.

Phật giáo và Chữa lành

Phật giáo là một phức hợp các nguyên lý tâm linh, các pháp môn thực hành và người thực hành đều được thiết kế để nâng cao cuộc sống của con người, tương ứng với tầm hiểu biết và lòng sùng đạo của họ.

Phú Thọ: Khai pháp hậu An cư kiết hạ tại Trung tâm Phật giáo Hùng Vương

Sáng 9-7, tại Trung tâm Phật giáo Hùng vương (H.Phù Ninh), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Phú Thọ đã tổ chức khai pháp hậu An cư kiết hạ Phật lịch 2568 cho 163 hành giả.

Tóm lược Tổng quan những nét đẹp của Kinh Duy Ma Cật

Kinh Duy Ma Cật được xem như một trong những bằng chứng rõ nét nhất phác họa lại công cuộc vận động đưa Phật giáo tới với đời sống của người dân cư sĩ, hay nói cách khác là người tu không phân biệt giữa người xuất gia và người tại gia.

Khái quát về nguồn gốc kinh A-hàm

Kinh điển A-hàm là kinh điển có hình thái nguyên thủy nhất. Trên phương diện Văn học sử, người ta tìm thấy ở đây hình ảnh sống động nhất và chân thật nhất về cuộc đời Đức Phật và giáo đoàn Phật giáo ngày xưa. Do không được tiếp cận với các văn bản cổ cũng như các bản Pàli, một số hệ tư tưởng Bắc truyền từ lâu đã xem nhẹ Kinh A-hàm. Tất nhiên về mặt Tư tưởng sử, họ không tìm thấy những quan niệm như Phật tính, Tam thân v.v... trong kinh điển Nguyên Thủy, nhưng phương pháp mà Phật chỉ dạy để liễu sinh thoát tử, chứng nhập Niết-bàn thì không thể không nghiên cứu trong Kinh A-hàm mà có thể tìm hiểu chính xác được. Do vậy, sự tìm tòi, đối chiếu, phân loại cũng như hiệu đính các bản kinh của một số học giả và danh tăng cận đại là việc làm vô cùng ý nghĩa.

A la hán là gì?

Các câu chuyện về Phật giáo thường nhắc đến các vị A la hán hoặc việc nhà tu hành nào đó đắc quả A la hán, vậy A la hán có nghĩa là gì?

Khác biệt giữa nhóm hướng ngoại và hướng nội trong Phật giáo

Căn tính con người tuy muôn hình muôn vẻ nhưng quy nạp lại được phân làm bốn nhóm chính trong Phật giáo. Ngoài nhóm Đại thừa và Tiểu thừa còn có nhóm hướng ngoại và hướng nội.

Tiểu thừa và Đại thừa trong Phật giáo

Phật giáo cũng được phân ra thành hai cấp bậc chính là Tiểu thừa và Đại thừa, hiện giờ mọi người thường gọi là Nam truyền và Bắc truyền.

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikayà

Kinh tạng Nikayà, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã. Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.

Kinh thành Ca Tỳ La Vệ quê hương Đức Phật hiện ở đâu?

Thành Ca Tỳ La Vệ thiêng liêng nằm tại vùng Tilaurakot, thuộc biên giới Ấn Độ và Nepal, là quê hương của Đức Phật.

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm: Hướng tâm về Đức Phật, vì mọi người mà phục vụ

Nhân dịp Đại lễ Phật đản, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP Hà Nội mong muốn tất cả mọi người hãy hướng tâm về Đức Phật, lấy đạo hạnh của Ngài để soi rọi bản thân, sống vô ngã vị tha, vì mọi người mà phục vụ.

Đạo Phật Nguyên thủy và đạo phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?

Sự hình thành Phật giáo Đại thừa

Đại thừa bắt đầu thành hình trong thời gian 250 năm, từ năm 150 TCN đến 100 CN, là kết quả tích tụ của nhiều phát triển vốn có từ trước. Nguồn gốc của nó không liên hệ với một cá nhân nào, và cũng không đặc biệt liên kết với một tông phái nào của thời kỳ Phật Giáo sơ khai.

Làm sao trừ được vô minh?

Vô minh cùng giác tính đều một thể chân như, nào có sinh, nào có diệt, chỉ vì đứng thiên về một phương diện nên mới tin tưởng có giác tính cần phải được, in tuồng có vô minh cần phải trừ.

Kinh Pháp Hoa và ý nghĩa

Kinh Pháp Hoa – Bài kinh quan trọng trong Phật giáo, được xem là một trong 20 Thánh thư phương Đông theo đánh giá của các học giả phương Tây.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 2

Người Trung Quốc đã sớm biết sự tồn tại của Phật giáo, tuy lấy sự kiện Sở Vương Anh thờ Phật làm bắt đầu; nhưng Phật giáo củng cố cơ sở tại Trung Quốc có thể nói là vào cuối thời Hậu Hán, khi bắt đầu có sự phiên dịch kinh điển.

Ý nghĩa của vòng trầm hương bạn nên biết

Ý nghĩa vòng trầm hương mang lại những giá trị cực kì lớn đối với của người đeo. Nó không chỉ là một món trang sức có giá trị mà còn có giá trị đối với sức khỏe, tinh thần, tâm linh trong cuộc sống.

Những 'tiếng lòng' từ dòng Mekong

Sáng ngày 13.1, buổi trò chuyện giữa tác giả Khải Đơn và GS. Chung Hoàng Chương mang tên 'Chuyến đi trên vết bùn: Tìm Cửu Long trong tim mỗi người' đã được tổ chức tại Đường Sách TP.HCM.

Cổ xưa chùa Xà Tón

Tọa lạc ngay trung tâm thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn (An Giang) chùa Xvayton hay còn gọi là Xà Tón là một ngôi chùa thờ Phật nổi tiếng, theo phái tiểu thừa, tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc chùa tháp của đồng bào Khmer. Đây còn là niềm tự hào của bà con DTTS Khmer ở nơi đây.

Bình đẳng giới trong Phẩm Đề Bà Đạt Đa kinh Pháp Hoa

Bình đẳng giới có thể nói là một vấn đề hết sức xa lạ đối với phụ nữ, mọi giai tầng đẳng cấp trong thời kỳ chế độ phong kiến tồn tại...Thông qua phẩm Đề Bà Đạt Đa, đã phản ánh giữa 'cái cũ' và 'cái mới' trong nhận thức về con người và sự bất bình đẳng giới trong xã hội, trong tôn giáo đối với người phụ nữ lúc bấy giờ.

Cư Trần Lạc Đạo Phú thể hiện tư tưởng Phật học của vua Trần Nhân Tông

Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.

Khởi nguyên của nguyên nhân, hình thành Đại chúng bộ và Thượng tọa bộ

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Phật giáo Đại thừa, chúng ta không thể bỏ qua giai đoạn Phật giáo Bộ phái hay còn gọi là Phật giáo Tiểu Thừa, là giai đoạn trung gian để hình thành nên Đại thừa Phật giáo. Bởi vì theo các nhà nghiên cứu về lịch sử thì sau khi đức Phật nhập Niết bàn khoảng 100 năm, nội bộ Phật giáo đã có những bất đồng về giới luật

Kỳ quan Phật giáo tạc vào vách đá có 1-0-2 ở Sri Lanka

Còn có tên gọi là đền đá, Gal Viharaya vốn là một phần của một tự viện được Parakramabahu Đại đế (1153-1186) của vương quốc Tích Lan cho xây dựng trong thời kỳ trị vì của mình.

3 điều cấm kỵ phải biết khi dâng hoa quả thắp hương

Trái cây cúng Phật có một ý nghĩa đặc biệt, do đó cần hết sức cẩn trọng khi dâng. Dưới đây là 3 điều cấm kỵ nhất định phải biết khi dâng hoa quả thắp hương.

Sự ra đời và phát triển của Phật giáo Đại thừa tại Ấn Độ

Các công trình Phật giáo Đại thừa được tìm thấy ở trung tâm Gadhāra cho thấy đây là vùng đất mà Phật giáo Đại thừa phát triển rực rỡ. Mặc dù không ai biết sự xuất hiện của phong trào Phật giáo Đại thừa từ khi nào và ở đâu, nhưng có thể thấy rằng tư tưởng của Phật giáo Đại thừa đã nhanh chóng được tiếp nhận và phổ biến rộng rãi trong quần chúng.

Luận về đạo lý duyên khởi trong Trung Quán Luận

Tu tập Trung đạo qua đạo lý duyên khởi là không chấp thủ nhị biên, không rơi vào cực đoan. Sống theo tinh thần tùy duyên, không hệ lụy vào các hiện tượng giả danh, không thật. Vì vậy luôn sống trong tinh thần lạc quan tích cực khi có biến động đau buồn xảy ra.

Vì sao nhiều nam giới Thái Lan tham gia các khóa tu 'ngắn hạn'?

Vào một thời điểm nào đó trong đời, nhiều nam thanh niên ở Thái Lan trở thành nhà sư. Dù hầu hết không muốn ở lại chùa suốt đời, nhưng họ đều tự nguyện và rất nghiêm cẩn tham gia các khóa tu ngắn hạn.

Những điều cần biết về Lễ Phật đản 2023

Lễ Phật đản là dịp lễ quan trọng trong Phật Giáo. Vậy, Lễ Phật Đản 2023 là ngày nào, thứ mấy, ý nghĩa ra sao?

Một số điều nên biết về Lễ Phật đản

Đại lễ Phật đản là cách gọi tôn kính ngày sinh của Đức Phật Thích-ca-Mâu-ni (Shakyamuni), vào ngày 15/4 Âm lịch, năm 624 trước Công nguyên.

DaoPhatOnline.com - Chuyên trang về các dữ liệu Phật giáo ra mắt

Sáng 17/5, DaoPhatOnline.com - chuyên trang về Tam tạng Kinh điển, dữ liệu Phật giáo (chùa chiền, Danh tăng, Từ điển Phật học, kiến thức cơ bản về các pháp môn Phật giáo) được ra mắt.

Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer ở An Giang

Nhiều hoạt động chào mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây được người dân tộc Khmer ở An Giang tổ chức từ ngày 14-16 tháng 4, cầu mong một năm mới tốt lành.

Rộn ràng Tết Chôl chnăm thmây đồng bào Khmer Nam bộ

Đồng bào Khmer Nam bộ phần lớn theo đạo Phật (Hệ phái Nam tông – Tiểu thừa) nên các nghi thức đón năm mới phần lớn được thực hiện tại chùa và nhà sư có vai trò chủ đạo. Phóng viên VOV ghi lại không khí đón tết Chôl chnăm thmây tại Trà Vinh – nơi có tỷ lệ đồng bào Khmer và ngôi chùa Khmer đông nhất Nam bộ

Đồng bào Khmer rộn ràng đón Tết Chôl Chnăm Thmây

Trong khuôn khổ Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 2023, ngày 15/4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Khmer tổ chức tái hiện Tết Chôl Chnăm Thmây vô cùng vui tươi, đầm ấm.

Khám phá kiến trúc chùa Khmer duy nhất ở Hà Nội

Đây là ngôi chùa Phật giáo Nam tông thứ 454 của cả nước, lần đầu tiên xây dựng tại Hà Nội. Được xây dựng theo nguyên mẫu ngôi chùa K'Leang ở Đồng bằng sông Cửu Long, quần thể chùa Khmer là một tổng thể những công trình đặc sắc nhất trong kiến trúc của người Khmer, được coi là biểu tượng của nền văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của dân tộc Khmer.

Vat Phou - Lễ hội Phật giáo lớn nhất tại Nam Lào

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, chiều tối ngày 3/2, Lễ hội Wat Phou (Chùa Núi) 2023 đã khai mạc tại di sản thế giới Wat Phou, tỉnh Champasak, Nam Lào, đây là lễ hội Phật giáo lớn nhất tại các tỉnh Nam Lào với rất nhiều hoạt động tôn giáo truyền thống, thu hút hàng chục vạn du khách trong nước và quốc tế.

Đi tìm mùa xuân

Trên bước đường tu, bắt đầu đi tìm mùa xuân là chúng ta nhìn cái đẹp và tìm cái đẹp để lòng chúng ta luôn đẹp, luôn có mùa xuân là xuân lòng bất diệt.

Sử dụng màu sắc qua di tích đình, đền, chùa miền Bắc

Màu sắc được sử dụng trong các di tích tôn giáo tín ngưỡng tiêu biểu miền Bắc thường phân ra làm hai dạng: màu sắc bản thân vật liệu và màu sắc được tạo ra bằng các dạng vật liệu sơn phủ bề mặt.