Cần làm gì để giảm tiêu thụ đồ uống có đường?

Theo khuyến cáo của WHO, lượng đường tự do trong khẩu phần của mỗi người chỉ nên chiếm không quá 10%.

Tư vấn trực tuyến về nuôi dưỡng trẻ nhỏ, phục hồi dinh dưỡng sau bão

Ngày 19/9, Viện Dinh dưỡng và doanh nghiệp xã hội Kỹ năng sinh tồn SSVN giới thiệu hệ thống đào tạo trực tuyến Mặt trời bé thơ miễn phí dành cho cán bộ y tế và bà mẹ về nuôi dưỡng trẻ nhỏ, gồm các kiến thức về nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung để đảm bảo dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời của trẻ.

Tăng đề kháng cho trẻ từ thực phẩm chức năng, chuyên gia khuyến cáo

Không ít phụ huynh lo lắng tìm đủ các sản phẩm thực phẩm bổ sung, vitamin, thuốc để tăng đề kháng cho con trước nguy cơ dịch bệnh, đặc biệt trong mùa tựu trường.

Chấn chỉnh việc bán hàng rong trước cổng trường

Trước thời điểm năm học mới 2024-2025 chính thức bắt đầu, các quận, huyện, thị xã trên địa bàn Hà Nội bắt đầu ra quân kiểm tra an toàn thực phẩm bên trong và xung quanh trường học.

Nhạc sĩ Trương Tuyết Mai hòa âm đêm ở tuổi 80

Nhạc sĩ Trương Tuyết Mai đã định vị trong lòng công chúng với hình ảnh một nhân vật phái đẹp đầu tiên của đời sống tân nhạc Việt Nam tham gia vào giới sáng tác. Tính đến nay, bà là nữ nhạc sĩ duy nhất được trao tặng Giải thưởng Nhà nước, với chùm ca khúc Xe ta ơi lên đường, Rừng với tình em, Huế tình yêu của tôi và Nơi ấy điểm hẹn.

Biến chứng nguy hiểm của bệnh nhân béo phì

Béo phì là yếu tố nguy cơ chính của suy tim và đột tử do có liên quan đến bệnh động mạch vành, đái tháo đường, tăng huyết áp và rối loạn mỡ máu.

Hệ lụy thừa cân, béo phì

Theo nghiên cứu thực trạng các bệnh tật học đường phổ biến trong năm học 2023-2024 tại TPHCM, tỷ lệ thừa cân và béo phì của trẻ từ 5-19 tuổi là 22% và 20%. Đây là vấn đề sức khỏe rất đáng lo ngại, cần sớm được kiểm soát hiệu quả.

S - Race 2024 - 'cẩm nang' chạy bộ trên sóng truyền hình

Dù mới lên sóng được 6 tập nhưng 'S - Race 2024' là một trong những chương trình từ VTV được nhiều khán giả đón nhận như cuốn cẩm nang cung cấp kiến thức từ dinh dưỡng đến kỹ năng cho bộ môn chạy bộ.

Nhà thơ Trương Tuyết Mai mừng tuổi 80 với tác phẩm 'Hòa âm đêm'

Đúng như lời hứa, nhà thơ - nhạc sĩ Trương Tuyết Mai vẫn tiếp tục sáng tác thơ ca, bất chấp tuổi tác. Bà vừa ra mắt tập thơ 'Hòa âm đêm' (NXB Hội Nhà văn) nhân dịp mừng sinh nhật tuổi 80.

Niệm khúc trầm từ cõi hồn thi sĩ

'Hòa âm đêm' là cái tên thật đẹp. Và ấn tượng biết bao, khi chúng ta hiểu đây là ấn phẩm nghệ thuật của một 'nhạc sĩ làm thơ'!

Nhà thơ Trương Tuyết Mai đón tuổi 80 với 'Hòa âm đêm'

Ngày 7-8, tại TPHCM, nhà thơ Trương Tuyết Mai ra mắt tập thơ Hòa âm đêm (NXB Hội Nhà văn) nhân dịp đón tuổi 80. Đông đảo người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã đến chia vui với bà.

Tỷ lệ người Việt Nam sử dụng đồ uống có đường tăng nhanh trong 10 năm trở lại đây

Thông tin này được đưa ra tại Hội thảo 'Cung cấp bằng chứng về tác hại của thuốc lá, đồ uống có đường và các giải pháp giảm tác hại đặc biệt là chính sách thuế' do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (Bộ Y tế) tổ chức ngày 24-7 tại Đà Nẵng.

Chuyên gia khuyến nghị chính sách để giảm tiêu thụ đồ uống có đường giúp bảo vệ sức khỏe

Cùng với thuốc lá, sử dụng đồ uống có đường là nguyên nhân gây ra gánh nặng về các bệnh không lây nhiễm như thừa cân, béo phì, đái tháo đường tuýp 2, tăng huyết áp, tim mạch… Các chuyên gia khuyến nghị cần sử dụng đồng bộ các giải pháp giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường, đặc biệt là chính sách thuế.

VIỆC ÁP THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 10% VỚI NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ ĐƯỜNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Việc Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất áp mức thuế tiêu thụ đặc biệt là 10% với nước giải khát có đường đang nhận được những ý kiến khác nhau. Bên cạnh ý kiến cho rằng, việc áp thuế này sẽ làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng đối với đồ uống này thì cũng có chuyên gia nhận định, việc làm này có thể khiến người dân chuyển từ sản phẩm phải nộp thuế sang sản phẩm tiềm ẩn các nguy cơ về vệ sinh an toàn thực phẩm...

Nước ngọt chịu thuế tiêu thụ đặc biệt 10% để giảm tình trạng béo phì?

Nhiều ý kiến băn khoăn về việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường khi sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Chuyên gia chỉ những hệ lụy từ đồ uống có đường

Theo chuyên gia dinh dưỡng, tăng tiêu thụ đồ uống có đường sẽ dẫn đến tăng năng lượng nạp vào (năng lượng rỗng) gây thừa cân, béo phì.

Đồ uống có đường - Thủ phạm gây bệnh nguy hiểm

Theo công bố mới đây nhất của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, mỗi người Việt Nam tiêu thụ 46,5g đường/ngày, gấp đôi so với mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Hệ lụy đối với sức khỏe người dùng cũng đang là 'hồi chuông' đáng báo động.

Hệ lụy từ đồ uống có đường với sức khỏe: Cần áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt

Viện Dinh dưỡng quốc gia thống kê, ước tính trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Theo các chuyên gia y tế đây là con số rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Vì thế cần có quy định dán nhãn dinh dưỡng mặt trước sản phẩm và áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt.

Bổ sung vi chất dinh dưỡng thế nào cho an toàn?

Hiện Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng, đó là tình trạng suy dinh dưỡng đồng thời cùng tồn tại với thiếu vi chất dinh dưỡng và thừa cân béo phì. Kèm theo xu hướng gia tăng của bệnh không lây nhiễm. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do chế độ dinh dưỡng của người dân chưa hợp lý và thiếu hoạt động thể lực.

Cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Với nhiều tác hại cho sức khỏe, hiện có hơn 100 quốc gia đã áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với các sản phẩm đồ uống có đường.

Giảm tiêu thụ đồ uống có đường để bảo vệ sức khỏe và khuyến nghị từ chuyên gia

Để giảm tình trạng tiêu thụ đường không hợp lý và các tác hại của đồ uống có đường đến sức khỏe, Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị các quốc gia triển khai kết hợp ba giải pháp là: áp thuế với đồ uống có đường, giáo dục truyền thông và hạn chế quảng cáo đồ uống có đường đối với trẻ em.

Căn bệnh tim mạch âm thầm đe dọa nhiều người cao tuổi

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, béo phì, bệnh răng miệng.

Sử dụng đồ uống có đường tăng, gánh nặng bệnh tật tăng theo

Để giảm bớt sự gia tăng bệnh thừa cân béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp... và gánh nặng của bệnh không lây nhiễm trong tương lai, nhiều quốc gia đã thực hiện kết hợp ba nhóm giải pháp cùng lúc nhằm quản lý đồ uống có đường: áp thuế; hạn chế quảng cáo và tăng cường truyền thông…

Mối nguy hại của đồ uống có đường và xu hướng áp dụng thuế trên thế giới

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), người Việt sử dụng đồ uống có đường gấp 10 lần sau 2 thập niên. Việc tiêu thụ quá mức đồ uống có đường đã và đang ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đặc biệt là trẻ nhỏ. Để hạn chế tác hại đồ uống có đường, đã có hơn 100 quốc gia áp dụng công cụ thuế để điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng.

Cảnh báo ngộ độc thực phẩm từ thức ăn đường phố

Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến thức ăn đường phố, thức ăn bày bán ở khu vực cổng trường học xảy ra gần đây khiến người dân bất an.

Nỗi lo ngộ độc thực phẩm do thức ăn đường phố

Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến thức ăn đường phố, thức ăn bày bán ở khu vực cổng trường xảy ra gần đây khiến người dân bất an.

Nhiều học sinh trở thành nạn nhân của các vụ ngộ độc thực phẩm:Đưa hàng quán trước cổng trường vào khuôn khổ

Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến thức ăn đường phố, thức ăn bày bán ở khu vực cổng trường xảy ra gần đây khiến người dân bất an. Đáng lo ngại, số lượng hàng quán không bảo đảm an toàn tại các cổng trường mọc lên ngày càng nhiều.

Nhiều học sinh tiểu học Hà Nội thừa cân, béo phì

Một số trường tiểu học khu vực nội thành Hà Nội có tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì lên tới 55,7%. Đây là thông tin vừa được đưa ra tại hội nghị triển khai mô hình can thiệp phòng, chống thừa cân, béo phì cho học sinh tại một số trường tiểu học của Hà Nội giai đoạn 2023 - 2025.

Kiểm soát tiêu thụ đồ uống có đường vì sức khỏe cộng đồng

Tiêu thụ đồ uống có đường có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, đồng thời góp phần gây ra tình trạng thừa cân và béo phì. Vì vậy, các chuyên gia về sức khỏe đang kêu gọi cộng đồng giảm thiểu sử dụng đồ uống có đường để đảm bảo sức khỏe.

Vì một Việt Nam khỏe mạnh và an toàn: Giảm tiêu thụ đồ uống có đường

Đồ uống có đường làm tăng nguy cơ mắc rối loạn chuyển hóa, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, sâu răng cũng như các bệnh về răng miệng.

Đề xuất áp thuế với đồ uống có đường

Tỷ lệ đồ uống có đường tại Việt Nam tăng nhanh trong 10 năm qua, gánh nặng về sức khỏe cũng ngày càng tăng do tiêu thụ đồ uống có đường. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi tỷ lệ thừa cân và béo phì cũng tăng nhanh chóng, đặc biệt ở những người trẻ tuổi.

Áp dụng biện pháp thuế để kiểm soát và giảm tiêu thụ đồ uống có đường

Theo nhiều chuyên gia, thuế đồ uống có đường sẽ làm giảm mức tiêu thụ, từ đó làm giảm lượng đường tiêu thụ. Nhờ vậy, chính sách này có thể đem lại thay đổi tích cực trong tình hình thừa cân béo phì đang gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam.

Áp thuế sẽ giảm tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe

Ngày 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Tác hại đáng sợ của đồ uống người Việt tiêu thụ cả lít mỗi tuần

Các chuyên gia y tế cảnh báo tỷ lệ thừa cân, béo phì dẫn tới nhiều bệnh nguy hiểm tại Việt Nam đáng báo động, một phần do lạm dụng đồ uống có đường.

Hậu quả của việc người Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần

Tại Việt Nam, trong 10 năm qua, người dân đã tiêu thụ nhiều đồ uống có đường hơn. Trung bình, người dân Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần.

Thuế đồ uống có đường: giải pháp cần thiết cho sức khỏe cộng đồng

Một lon nước ngọt thông thường chứa khoảng 35g đường, tương đương cung cấp khoảng 140 kcal năng lượng, trong khi cung cấp rất ít giá trị dinh dưỡng khác. Trong khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, người trưởng thành chỉ nên dùng trung bình khoảng 25g đường mỗi ngày.

Thuế tiêu thụ đặc biệt giúp kiểm soát tiêu dùng đồ uống có đường

10 năm qua, tỷ lệ sử dụng đồ uống có đường ở nước ta tăng mạnh, kéo theo đó số người thừa cân, béo phì tăng nhanh, đặc biệt ở người trẻ tuổi. Theo kinh nghiệm quốc tế, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt để tăng giá bán đồ uống có đường là biện pháp hữu hiệu giúp giảm tiêu thụ loại đồ uống này.

Kiến nghị tăng thuế để kiểm soát tiêu dùng đồ uống có đường

Ngày 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Tỷ lệ người Việt sử dụng đồ uống có đường tăng nhanh trong 10 năm

Ước tính, trung bình một người dân Việt Nam tiêu thụ 1 lít đồ uống có đường mỗi tuần. Đây là tỷ lệ có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Cảnh báo nguy cơ khi lạm dụng đồ uống có đường

Tại hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng do Bộ Thông tin và truyền thông tổ chức ngày 5-4, các đại biểu đưa ra thực trạng đáng báo động về việc lạm dụng đồ uống có đường, nhất là ở giới trẻ.

Cần tăng thuế tiêu thụ để giảm thiểu tác hại của đồ uống có đường

Đó là vấn đề mà nhiều chuyên gia bàn luận đến trong Hội thảo vừa diễn ra do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Việt Nam tổ chức.

Cần tăng thuế với đồ uống có đường để giảm bớt gánh nặng bệnh tật

Theo thống kê, đến năm 2020, ở độ tuổi 5-19, có 19% đối tượng bị thừa cân, béo phì, cùng với đó là những hệ lụy khác liên quan.

Cần tăng thuế để kiểm soát tiêu dùng đồ uống có đường

Ngày 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức HealthBridge Việt Nam tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Hội thảo tìm giải pháp hữu hiệu kiểm soát việc sử dụng đồ uống có đường

Sáng 5/4, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổ chức Healthbridge Canada tại Việt Nam tổ chức hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường đối với sức khỏe và vai trò của chính sách thuế trong kiểm soát tiêu dùng.

Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần

Trung bình một người Việt tiêu thụ 1 lít nước ngọt mỗi tuần, tỷ lệ thừa cân và béo phì tăng nhanh, nhất là ở những người trẻ tuổi.