Đổi mới hoạt động dịch vụ logistics là yếu tố 'vàng' thúc đẩy xuất khẩu

Trước bối cảnh xuất khẩu đang gặp khó, các chuyên gia sốt ruột cho rằng cần sớm đưa ra những giải pháp hạ nhiệt chi phí logistics giúp doanh nghiệp giảm bớt áp lực.

Giảm phí logistics, cứu hàng xuất khẩu

Trong bối cảnh xuất khẩu đang gặp không ít khó khăn nhưng chi phí logistic của Việt Nam vẫn ở mức cao. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của hàng hóa, mà còn trở thành rào cản đối với doanh nghiệp khi thâm nhập thị trường mới bởi chi phí cao kéo giá thành sản phẩm đi lên.

Tiện ích từ khám, chữa bệnh bằng căn cước công dân gắn chíp

Sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp thay thế bảo hiểm y tế (BHYT) trong khám, chữa bệnh là một bước tiến lớn trong việc cải cách thủ tục hành chính ngành y tế. Việc này đã tạo điều kiện thuận lợi cho người và giảm áp lực cho đội ngũ cán bộ y tế, góp phần đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia.

Chi phí logistics quá cao, hàng Việt giảm sức cạnh tranh

Trong cơ cấu giá thành hàng Việt, chi phí logistics gồm lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, kho bãi, luân chuyển hàng hóa… chiếm tỷ lệ khá lớn. Điều này đã khiến các doanh nghiệp xuất khẩu mất lợi thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực.

Đừng để doanh nghiệp chịu rủi ro chính sách

Theo các chuyên gia kinh tế, những năm gần đây, Chính phủ đã đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp kiến nghị về điều chỉnh căn cứ tính đóng bảo hiểm xã hội

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đang được cơ quan soạn thảo lấy ý kiến góp ý rộng rãi.

Hành trình đến doanh thu tỷ đô của doanh nghiệp logistics Việt

Một trong những thế mạnh của Bee Logistics là có khả năng tìm ra các điểm ở trên thế giới và biết cách kết nối giữa các điểm đó...

Cần những cơ chế đặc thù để gỡ ùn tắc đăng kiểm

Tình trạng ùn tắc tại các trung tâm đăng kiểm đang để lại những hậu quả rất lớn đối với các hoạt động vận tải và ảnh hưởng không nhỏ đến các hộ kinh doanh trên các con phố có trạm đăng kiểm, điều này làm ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế tư nhân?

Cần đẩy mạnh vận tải đa phương thức để thúc đẩy ngành logistics phát triển

Theo số liệu thống kê, trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có khoảng 25.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động logistics. Trong số này, doanh nghiệp tư nhân chiếm đến 80%, song chỉ đáp ứng được khoảng 25% nhu cầu thị trường, do phần lớn đều có quy mô nhỏ, hạn chế về vốn, công nghệ và nhân lực.

Hà Nội: Đẩy mạnh vận tải đa phương thức

Theo Sở Công Thương Hà Nội, TP Hà Nội đã có những chính sách và các hoạt động thiết thực để thúc đẩy logistics TP Hà Nội phát triển với mục tiêu đưa Hà Nội trở thành một đầu mối logistics quan trọng của vùng, cả nước và khu vực.

Khám chữa bệnh thuận lợi bằng căn cước công dân gắn chíp

ĐBP - Sử dụng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp trong khám chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) là một bước tiến trong cải cách thủ tục hành chính. Việc này không chỉ giảm áp lực cho nhân viên y tế mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi đi KCB. Thay vì mất thời gian vào việc làm thủ tục giấy tờ, người dân sẽ được tiếp cận các dịch vụ y tế nhanh chóng hơn, cải thiện chất lượng dịch vụ KCB BHYT.

Người già, trẻ em nhập viện tăng do thời tiết lạnh giá

ĐBP - Những ngày qua, có những đợt rét kéo dài, sự chệnh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cao khiến tỷ lệ bệnh nhân là người già, trẻ em, người có bệnh mãn tính nhập viện tăng.

Tìm cách 'hạ nhiệt' chi phí logistics

Giới chuyên gia nhận định, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam yếu một phần nguyên nhân nằm ở chi phí logistics quá cao. Do đó, rất cần cải thiện khâu này để giảm áp lực cho doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy phát triển nền kinh tế.

Thành lập Hiệp hội Logistics Hà Nội

Ngày 12/11, Hiệp hội Logistics Hà Nội ra mắt. Ông Trần Đức Nghĩa, Giám đốc Công ty cổ phần Quốc tế Delta được bầu làm Chủ tịch nhiệm kỳ 2022-2025.

Khan hiếm xăng dầu uy hiếp HTX vận tải

Xăng dầu là huyết mạch của ngành vận tải. Tuy nhiên, tình trạng khan hiếm xăng dầu lan rộng không chỉ khiến hoạt động vận tải của các HTX xảy ra nhiều xáo trộn bất thường mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp vận tải đang 'khát' dầu

Đối tác cung ứng dầu không có đủ nguồn cung, bị khống chế mỗi lần mua chỉ được 100 lít/xe container, thậm chí chấp nhận trả tiền trước song vẫn không có hàng khiến nhiều doanh nghiệp kinh doanh vận tải chật vật xoay xở.

'Khát' nhiên liệu, doanh nghiệp vận tải điêu đứng

Sau đợt lao đao vì Covid-19 và đà leo thang giá xăng dầu, các doanh nghiệp vận tải tiếp tục 'điêu đứng' vì phải đối mặt với những khó khăn mới do tình trạng khan hiếm nhiên liệu…

'Lái xe sinh thái' có thể tiết kiệm 15 - 20% nhiên liệu cho vận tải đường bộ

Theo Phó Tổng Thư ký thường trực Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam, việc lái xe đúng kỹ thuật như 'lái xe sinh thái' và 'lái xe phòng thủ' sẽ giảm được khoảng từ 15% - 20% tiêu hao nhiên liệu, nên cần nâng cao đào tạo kỹ thuật và nhận thức của các tài xế.

Đổi mới, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

ĐBP - Điện Biên hiện có 4 bệnh viện tuyến tỉnh, 10 trung tâm y tế tuyến huyện, 129 trạm y tế tuyến xã, với 2.020 giường bệnh công lập và tổng số nhân lực 3.826 người (tính đến 30/6/2022). Cùng với việc chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, thái độ phục vụ của cán bộ y tế, ngành Y tế tỉnh đang nỗ lực không ngừng đổi mới, hoàn thiện và phát triển, đặc biệt là trong công tác khám, chữa bệnh (KCB).

Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế

ĐBP - Nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) là giải pháp quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu BHYT toàn dân. Những năm qua UBND tỉnh đã chỉ đạo ngành Y tế phối hợp với Bảo hiểm xã hội triển khai các giải pháp cải tiến quy trình, thủ tục khám chữa bệnh (KCB) BHYT, hướng tới sự hài lòng của người bệnh.

Bệnh viện Đa khoa tỉnh triển khai khám và điều trị hậu Covid-19

ĐBP - Phòng khám hậu Covid-19 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh đi vào hoạt động từ ngày 21/3 nhằm tư vấn, đánh giá, chẩn đoán, điều trị và dự phòng các yếu tố nguy cơ của hội chứng hậu Covid-19 cho bệnh nhân. Việc triển khai phòng khám hậu Covid-19 được coi là cần thiết trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp và không ít người đã nhiễm Covid-19 vẫn còn dấu hiệu ho, khó thở, mệt mỏi… kéo dài.

'Giá xăng dầu tăng đồng nghĩa lạm phát sẽ tăng'

Việc tăng giá xăng dầu là một yếu tố chính gây trở ngại trong điều hành giá và kiểm soát lạm phát, bởi xăng dầu là đầu vào chính của nhiều hàng hóa dịch vụ, đặc biệt là lĩnh vực vận tải. Do vậy, giá xăng dầu tăng đồng nghĩa lạm phát sẽ tăng.

Lao đao vì giá xăng, dầu tăng kỷ lục

Giá xăng, dầu tăng cao nhất từ trước tới nay đang gây áp lực tới nhiều người dân, hộ kinh doanh và doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19 đang bùng phát.

Doanh nghiệp lo lãi suất tăng, kinh doanh gặp khó sau đại dịch

Lãi suất huy động tăng cao, lãi suất liên ngân hàng biến động mạnh khiến nhiều DN lo ngại lãi suất tăng, ảnh hưởng tới phục hồi sau đại dịch.

Áp lực tăng giá hàng hóa, dịch vụ

Giá xăng dầu trong nước tăng liên tiếp đã gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như dịch vụ vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước…

Nhiều mặt hàng tăng giá theo xăng dầu

Giá xăng dầu trong nước tăng cao gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Sắp triển khai gói hỗ trợ lãi suất 40.000 tỉ đồng

Gói hỗ trợ này đang được các đối tượng nằm trong chương trình mong mỏi sớm được triển khai để khôi phục các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Giá xăng tăng cao, doanh nghiệp vận tải 'đau đầu' ứng phó

Với giá xăng hiện đã vượt 25.000 đồng/lít - mức cao nhất trong 8 năm qua, các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, nhất là doanh nghiệp vận tải, 'khó chồng khó' khi chưa kịp khôi phục lại hết công suất hoạt động do dịch bệnh Covid-19...

Áp lực tăng giá hàng hóa khi giá xăng dầu 'leo thang'

Trong vòng một tháng qua, giá xăng dầu ở nước ta đã tăng liên tiếp ba lần. Các chuyên gia kinh tế nhận định, việc này sẽ tác động mạnh đến hiệu quả của chính sách tài khóa cắt giảm 2% thuế VAT nhằm kích cầu tiêu dùng, kích thích tăng trưởng đang được triển khai, dẫn tới khó đạt được mục tiêu tăng trưởng.