Người mua nhà ở xã hội sẽ 'dễ thở' hơn

Muốn chính sách thuê, mua nhà ở xã hội hiệu quả, cần sự phối hợp đồng bộ giữa Ngân hàng Nhà nước với các bộ, ngành liên quan để cùng triển khai

'Chìa khóa' phòng chống lừa đảo qua mạng (*): Xác thực để thanh toán an toàn

Quy định về xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền từ 10 triệu đồng để xác định chủ tài khoản sẽ có thể chặn được nạn chiếm đoạt thông tin của người dùng

Số 26-2024: Tại sao thế giới, nhất là nước giàu, cần giảm tăng trưởng?

Chính sự tàn phá môi trường, những bất bình đẳng xã hội, và khủng hoảng kinh tế tài chính kéo dài như kiểu năm 2008 gây ra ở Mỹ hay ở Nhật Bản từ năm 1990 đến nay, và cả chiến tranh, đã làm dấy lên sự ngờ vực ngày càng lan rộng đối với sự khôn ngoan của chủ nghĩa tư bản hay bất cứ chủ nghĩa nào cổ vũ cho tăng trưởng theo cách hiểu thông thường…

Thiệt hại do gian lận số Việt Nam vượt trội so với thế giới

Tỷ lệ thiệt hại do gian lận số ở Việt Nam lên tới 3,6% GDP, cao hơn mức trung bình toàn cầu (1,1%) và vượt trội so với nhiều nước khác trên thế giới. Sử dụng công nghệ AI được xem là phương pháp phòng ngừa rủi ro hiệu quả.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) chống lừa đảo ngân hàng

Tại hội thảo 'Nâng cao bảo mật, an toàn giao dịch không tiền mặt' năm 2024, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) được ngành ngân hàng kỳ vọng sẽ giúp phát hiện sớm và ngăn chặn hiệu quả các hành vi lừa đảo…

Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi: Quan trọng nhất là tuân thủ quy trình giám sát

Luật Các Tổ chức tín dụng sửa đổi có nhiều quy định tiến bộ khi được triển khai trên thực tế sẽ tạo ra 'luồng gió mới' cho hoạt động tín dụng.

Nở rộ lừa đảo tài chính trên mạng

Bên cạnh những lợi ích mang lại từ giao dịch không dùng tiền mặt thì tình trạng tội phạm công nghệ lừa đảo qua mạng ngày càng diễn biến phức tạp.

Ngân hàng tăng tốc ứng dụng trí tuệ nhân tạo để chống lừa đảo

Trong bối cảnh tình hình gian lận thanh toán số đang gia tăng đáng kể và gây thiệt hại nặng nề, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) được ngành ngân hàng kỳ vọng sẽ giúp phát hiện sớm và ngăn chặn hiệu quả các hành vi lừa đảo…

Quân nhân nhà giàn DKI: 'Nhà của mình là biển'

Đối với các quân nhân nhà giàn DKI/21, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển và thềm lục địa Tổ quốc là niềm tin và tình yêu được gửi gắm từ quê nhà.

Tác động đa chiều từ quy định mới về học phí

Sau 3 năm thực hiện 'bình ổn học phí', năm học này, các trường đại học được phép tăng học phí nhưng với mức thấp hơn quy định tại Nghị định 81

Tiền gửi ngân hàng có còn là kênh 'trú ẩn' an toàn trong năm 2024?

Chuyên gia nhận định, dòng tiền gửi ngân hàng sẽ có khả năng chuyển dịch vào những kênh đầu tư khác trong nửa cuối năm 2024.

Nợ xấu ngân hàng chưa đạt đỉnh

Cơ cấu nợ giúp bức tranh tài chính các ngân hàng vẫn khá đẹp, nhưng thời hạn cuối đang đến gần!

Nợ xấu ngân hàng dự báo đạt đỉnh vào đầu năm tới

Giới chuyên gia tài chính nhận định, tình hình nợ xấu của các ngân hàng sẽ đạt đỉnh vào đầu năm 2024.

Tín dụng gần đây tăng nhanh, nhưng khó đạt mục tiêu

Cuối tháng 10/2023, tín dụng đối với nền kinh tế tăng 7,39% so với cuối năm 2022, cải thiện đáng kể so với mức 7,1% tính đến ngày 27/10.

Lãi suất giảm, tín dụng khó tăng cuối năm

Lãi suất giảm, song dư nợ cho vay vẫn khó tăng trong mùa cao điểm cuối năm, bởi sức hấp thụ vốn yếu khi sức cầu giảm.

Ngân hàng tích cực 'sale off' vốn vay

Ngân hàng liên tục đưa ra nhiều gói tín dụng giá rẻ và giảm lãi suất đối với khoản vay hiện hữu, song cầu vốn của doanh nghiệp và khách hàng cá nhân khó tăng mạnh.

Dòng vốn chảy mạnh hơn

Các ngân hàng nỗ lực kích cầu tín dụng bằng cách giảm lãi suất cho vay, song tăng trưởng tín dụng toàn ngành vẫn thấp, quý cao điểm cuối năm cũng khó có thể kỳ vọng tăng đột biến.

Có nên tiếp tục giảm lãi suất điều hành?

Tuy áp lực tỷ giá cuối năm khó tránh, buộc nhà điều hành cân bằng giữa bài toán giảm lãi suất kích cầu tín dụng và ổn định tỷ giá, song dự báo lãi suất điều hành giảm thêm.

Ngân hàng chữa bệnh 'thừa tiền', tín dụng vẫn tăng chậm

Để kích cầu vốn tín dụng trong quý còn lại của năm, các nhà băng không ngừng tung ra nhiều gói tín dụng ưu đãi lãi suất, song sức hấp thụ vốn của nền kinh tế vẫn yếu.

Tín dụng khó đột biến trong quý cuối năm

Tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng tính đến ngày 20/9 mới đạt gần 6% và được nhận định là khó có thể tăng đột biến trong quý cuối năm, dù lãi suất cho vay đã giảm nhiều.

Nhiều ngân hàng chịu áp lực hoàn thành kế hoạch lợi nhuận

Tín dụng tăng chậm dù lãi suất giảm, biên lãi ròng thu hẹp, thu nhập ngoài lãi khó tăng, nợ xấu có dấu hiệu tiếp tục tăng..., các yếu tố này đang tạo áp lực lên mục tiêu lợi nhuận năm 2023 của nhiều ngân hàng.

Nếu giảm mạnh lãi suất sẽ tạo áp lực lên tỷ giá

PGS.TS Trần Hùng Sơn, giảng viên Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đối mặt với không ít khó khăn, nếu giảm lãi suất quá nhanh có thể sẽ có 'tác dụng phụ'.

Lãi suất sắp chạm đáy, Ngân hàng Nhà nước có cần thiết giảm lãi suất điều hành?

Lãi suất huy động đã giảm mạnh trong tháng 8, tín dụng phục hồi trong bối cảnh thanh khoản hệ thống không chịu quá nhiều áp lực trong tháng 9, cùng với yếu tố lạm phát tăng trở lại, nhiều chuyên gia cho rằng sẽ chưa cần thiết để Ngân hàng Nhà nước giảm tiếp lãi suất điều hành trong quý III/2023.

Lãi suất điều hành khó giảm thêm?

Ngân hàng Nhà nước sẽ giữ nguyên lãi suất điều hành cho đến hết năm nay, nếu giảm lãi suất điều hành quá liều sẽ có tác dụng phụ, tạo áp lực lên tỷ giá, trong khi sức hấp thụ vốn yếu.

Giải pháp để thúc đẩy kinh tế số

Hội thảo 'Thúc đẩy kinh tế số TP Hồ Chí Minh phát triển bền vững' đã được tổ chức ngày 7/9.

Đòn bẩy phát triển kinh tế số

Nghị quyết 98 của Quốc hội cho phép TPHCM thử nghiệm các cơ chế, chính sách để phát triển. Trong đó có những cơ chế, chính sách phát triển kinh tế số.

Vượt qua 3 thách thức để phát triển kinh tế số

Kinh tế TP HCM phát triển rất tốt trong không gian cũ nhưng đã đến giới hạn, cần không gian mới để phát triển nhanh, mạnh

TP.HCM sẵn sàng thí điểm những chính sách mới về kinh tế số

TP.HCM sẵn sàng thí điểm những chính sách mới của ngành Thông tin và Truyền thông hoặc lĩnh vực kinh tế số ngay trên địa bàn trong thời gian tới.

Các chỉ tiêu phát triển kinh tế số TP.HCM cao hơn bình quân cả nước từ 5-10%

Các chỉ tiêu phát triển kinh tế số TP.HCM cao hơn bình quân cả nước từ 5-10% nên Thành phố mong muốn nhận được nhiều góp ý từ các chuyên gia, doanh nghiệp để thúc đẩy kinh tế số phát triển bền vững…

TPHCM nhiều tiềm năng phát triển kinh tế số

Ngày 7-9, Sở TT-TT TPHCM phối hợp với Vụ Kinh tế số và xã hội số (Bộ TT-TT) tổ chức hội thảo Thúc đẩy kinh tế số TPHCM phát triển bền vững. Nhiều ý kiến được đưa ra để góp phần thúc đẩy kinh tế số của TPHCM.

TP HCM sẵn sàng thí điểm những chính sách mới về kinh tế số

Phát biểu tổng kết hội thảo, ông Lâm Đình Thắng, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông TP HCM, khẳng định thành phố sẵn sàng thí điểm những chính sách mới của ngành thông tin truyền thông hoặc trên lĩnh vực kinh tế số trên địa bàn.

Sức hấp thụ vốn yếu, tín dụng khó đột biến

So với đầu năm, lãi suất cho vay đã giảm đáng kể, nhưng tăng trưởng tín dụng thời gian tới được dự báo khó đột biến.

Thử nghiệm có kiểm soát fintech ngân hàng

Việc có hành lang pháp lý rõ ràng sẽ tạo sân chơi bình đẳng cho các fintech và bảo vệ người đi vay

'Vũ khí' cạnh tranh của công ty tài chính

Với quy mô dân số khoảng 100 triệu người, Việt Nam được đánh giá là thị trường cho vay tiêu dùng hấp dẫn. Dẫu vậy, để tiếp cận được thị trường, công ty tài chính cần phải đẩy mạnh số hóa.

Chìa khóa bứt tốc kinh tế số cho 'viên ngọc xanh' TP.HCM

Kinh tế số được ví như cuộc cách mạng của thời đại mới, những quốc gia muốn tăng trưởng không thể tách rời xu hướng này. Các chuyên gia gợi mở 'chìa khóa' để TP.HCM bứt tốc, tạo động lực cho nền kinh tế số của cả nước.

Ưu tiên giảm thủ tục pháp lý

Giảm thủ tục pháp lý là một trong những ưu tiên hàng đầu cần triển khai khi xây dựng 1 triệu căn NƠXH của Chính phủ vừa thông qua

Nỗ lực triệt xóa tệ nạn, tội phạm cờ bạc vùng nông thôn

Hòa Vang (TP Đà Nẵng) cho biết, cùng với chương trình xây dựng nông thôn mới, hàng trăm dự án, trong đó những dự án trọng điểm của Đà Nẵng đã và đang triển khai

Podcast 14-3-2032 – Nhà ở giá hợp lý nhìn từ chi phí

Tại Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đã hiến định: 'Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp' (khoản 1 điều 22), 'Nhà nước có chính sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện để mọi người có chỗ ở' (khoản 3 điều 59). Việc phát triển nhà ở giá hợp lý tại Việt Nam được quan tâm trong suốt thời gian vừa qua, điển hình là chương trình phát triển nhà ở xã hội (NOXH) lần đầu tiên được quy định trong Luật Nhà ở năm 2005.

Podcast 11-3-2023 – Xác định thuế suất và quản lý thuế bất động sản: nhìn ra thế giới

Thuế bất động sản là công cụ được thiết kế để huy động nguồn thu của chính phủ một cách hiệu quả và công bằng, với chi phí kinh tế, hành chính và tuân thủ ít nhất. Quản lý thuế bất động sản có thể rất tốn kém và trở thành một trở ngại cho cải cách.

KTSG số 9-2023: Chữa cháy trái phiếu doanh nghiệp

Áp lực đáo hạn và thanh toán lãi trái phiếu hiện nay là rất lớn với nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là trong ngành bất động sản. Đây là hệ lụy của một giai đoạn buông lỏng quản lý giám sát thị trường vốn.

KTSG số 8-2023: Nhà ở hợp túi tiền ở Việt Nam

Gói tín dụng 120.000 tỉ đồng cho phát triển nhà ở xã hội có lẽ là thông tin đáng chú ý nhất trong Hội nghị 'Tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững' ngày 17-2-2023 do Thủ tướng Chính phủ chủ trì.

KTSG số 7-2023: Để lành mạnh hóa thị trường…

Nhiều góc nhìn phân tích và những kiến nghị giải pháp cho các thị trường bất động sản, thị trường vốn, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp… sẽ được chuyển tải trên KTSG phát hành vào sáng mai (16-2).

Chàng trai mồ côi và ông bố trẻ xung phong nhập ngũ

Năm nay, Lâm Đồng có 1.371 thanh niên lên đường thực hiện nghĩa vụ quân sự và công an. Có những bạn trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc có con nhỏ viết đơn tình nguyện nhập ngũ để hiện thực hóa ước mơ vào quân ngũ.