Sự thật ngỡ ngàng về 'Mỏ nước thần hiểu tiếng người' ở Cao Bằng

Tại xã miền núi Hồng Quang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nổi tiếng với một mó (mỏ, hố, vũng, giếng) nước khiến người chứng kiến vô cùng sửng sốt.

Sự thật ngỡ ngàng về 'Mỏ nước thần hiểu tiếng người' ở Cao Bằng: Chỉ cần đọc đúng 'thần chú' nước sẽ dâng lên?

Tại xã miền núi Hồng Quang, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nổi tiếng với một mó (mỏ, hố, vũng, giếng) nước khiến người dân và kể cả khách vãng lai khi chứng kiến đều vô cùng sửng sốt.

Yếu tố địa chất kích hoạt sạt lở ở Lào Cai, Yên Bái như thế nào?

Tỷ lệ diện tích có đá vôi ở Lào Cai - loại đá ít có khả năng gây trượt lở - thuộc nhóm thấp nhất miền núi phía Bắc. Địa hình của tỉnh đa phần là núi đất, ít rắn chắc và độ dốc lớn, gây nguy cơ trượt lở cao.

Ký kết hợp tác Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao Bằng và Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Khorat - Thái Lan

Chiều 13/9, Công viên địa chất (CVĐC)toàn cầu UNESCO Cao Bằng và CVĐC toàn cầu UNESCO Khorat - Thái Lan ký kết hợp tác.

Công viên địa chất Lạng Sơn được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

15h30 ngày 8/9/2024, Công viên địa chất Lạng Sơn được Hội đồng Công viên địa chất toàn cầu đánh giá, biểu quyết công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là Di sản Địa chất Quốc tế

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.

Giá trị Di sản Địa chất Quốc tế của Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà

Diện mạo của Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà và các giá trị địa chất, địa mạo độc đáo và nổi tiếng như ngày nay là kết quả của quá trình vận động kiến tạo địa chất kéo dài hơn 500 triệu năm.

Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà gồm toàn bộ các giai đoạn của quá trình biển làm ngập chìm karst nhiệt đới cũng như có 3 loại hình hang động chủ yếu (hang hàm ếch biển cổ, hang nền karst cổ, hàm ếch).

Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.

Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế

Cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế.

Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà gồm toàn bộ các giai đoạn của quá trình biển làm ngập chìm karst nhiệt đới cũng như có 3 loại hình hang động chủ yếu (hang hàm ếch biển cổ, hang nền karst cổ, hàm ếch).

Hiểu thêm về 'động đất kích thích '

Vừa qua, tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp xảy ra các trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 4,2 độ richter. Giải thích về hiện tượng này, các chuyên gia có sử dụng thuật ngữ 'động đất kích thích'. Vậy, động đất kích thích là gì và thường kéo dài bao lâu?

Xây dựng công viên địa chất toàn cầu Ninh Bình: Hướng đi vì sự phát triển bền vững

Ninh Bình sở hữu nhiều giá trị địa chất, địa mạo, cảnh quan thiên nhiên cùng các di sản, di tích lịch sử độc đáo. Đây là tiềm năng, lợi thế quan trọng để tỉnh hướng tới xây dựng một công viên địa chất toàn cầu, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của các loại hình di sản, đồng thời thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển.

Động đất có thể tiếp tục xảy ra tại huyện Kon Plông

Huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, hứng chịu tới 32 trận động đất chỉ trong vòng 24 giờ (ngày 28-29/7). Trong đó, trận động đất mạnh nhất có cường độ 5 độ richter, cấp độ rủi ro thiên tai cấp 2.

Cảnh báo sạt lở mùa mưa lũ

Mùa mưa lũ đang vào cao điểm. Nhiều địa phương miền núi và trung du đã công bố tình huống thiên tai khẩn cấp, trong đó có Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lai Châu, Lâm Đồng... Sạt lở đất không chỉ làm đảo lộn cuộc sống, sinh hoạt của người dân mà còn vùi lấp, chết người. Giới chuyên gia địa chất đã chỉ ra nhiều nguyên nhân dẫn tới sạt lở đất, từ đó cho thấy còn nhiều việc phải làm.

Từ vụ sạt lở 11 người chết ở Hà Giang: Cần ý thức tự giác, xác định rõ nguy cơ

Theo giới chuyên gia, ngày nào chính quyền địa phương cũng một vài lần cảnh báo nhắc nhở về thiên tai thì muốn hay không muốn, người dân cũng sẽ có dịp nghe, lưu lại trong trí nhớ và có ý thức hơn.

Những điểm có nguy cơ cao sạt lở đất và dấu hiệu nhận biết để phòng ngừa

Những ngày tới, mưa lớn còn tiếp diễn ở nhiều khu vực miền núi phía Bắc và Trung Bộ, Tây Nguyên, nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất rất cao, người dân cần chuẩn bị các phương án phòng ngừa.

Đoàn chuyên gia UNESCO thẩm định hồ sơ Công viên địa chất Lạng Sơn

Từ ngày 6 - 10/7, Đoàn chuyên gia Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đến thẩm định thực địa hồ sơ đề nghị công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Đoàn chuyên gia Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO làm việc tại Cao Bằng

Ngày 21/5, Đoàn chuyên gia Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO do ông Guy Martini, chuyên gia cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO làm trưởng đoàn đến làm việc với tỉnh về công tác chuẩn bị Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng. Cùng đi có PGS.TS. Trần Tân Văn, chuyên gia cao cấp, Ủy viên Hội đồng Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO thành viên.

Vì sao Sơn La liên tiếp xuất hiện hố tử thần?

Hố tử thần thường xuất hiện bất chợt, khó ngờ. Nhưng trước đó có một số dấu hiệu như từ những sụt nhỏ có dấu hiệu loang ra lớn dần. Tường nhà bị nứt vỡ, mái nhà bị cong vênh...

Bộ Ngoại giao và tỉnh Cao Bằng trao đổi đồng tổ chức Hội nghị quốc tế Công viên địa chất toàn cầu

Chiều ngày 6/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (UBQG) đã tiếp và làm việc với đoàn công tác tỉnh Cao Bằng do Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng Hoàng Xuân Ánh dẫn đầu.

Đánh thức giá trị kinh tế di sản Tràng An

Theo PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình, di sản là dạng tài sản đặc biệt, thông qua những cơ chế đặc thù có thể chuyển hóa thành các sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững. Song muốn chuyển hóa được tài sản đó thì phải nhận diện được hình thái, bản chất, từ đó nghiên cứu, phục dựng làm cơ sở để khai thác.

Phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Tràng An, Ninh Bình

Ngày 1/3, tỉnh Ninh Bình tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'.

Phiên thảo luận 'Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An'

'Tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An' tiếp tục phiên thảo luận với nhiều ý kiến tâm huyết, sâu sắc.

CVĐCTC UNESCO Đắk Nông chủ động hội nhập quốc tế

Tháng 7/2020, Công viên địa chất (CVĐC) Đắk Nông chính thức gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.

Vì sao Quảng Bình hay xuất hiện hố tử thần?

Sau đợt mưa lớn vừa qua, tại xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, xuất hiện hố sụt lún sâu, nguy hiểm gần khu vực nhà dân.

Vì sao giữa trời nắng lại có lũ ống?

Lũ ống xảy ra do mưa lớn kéo dài nhiều ngày. Ở các địa hình đá vôi có nhiều hang, khe, mực nước dâng cao tạo ra áp lực gây nên lũ ống ở các cửa ra.

Cần xây dựng các trạm cảnh báo sớm tai biến sạt lở đất để phòng tránh

Trượt lở, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét… có thể phòng tránh được nếu các trạm cảnh báo sớm được xây dựng, đưa ra những khuyến cáo sớm nhất để ứng phó.

Lũ quét, sạt lở đất khó lường, cần chuẩn bị đồ dự phòng khẩn cấp nào để ứng phó?

Trước khi thiên tai xảy ra, trong mỗi gia đình, đặc biệt là chủ hộ cần chủ động có kế hoạch để ứng phó; Chuẩn bị các đồ dùng, nhu yếu phẩm cần thiết đề phòng bị cô lập khi lũ quét, sạt lở đất xảy ra.

Sạt lở đất phức tạp: 'Nhân tai' ngày càng lớn

Chuyên gia cho rằng, tại những nơi có địa hình dốc và có nhiều hoạt động nhân sinh (tác nhân) như san gạt đồi núi lấy mặt bằng xây nhà cửa, công trình, làm đường sá… rất dễ làm mất chân sườn dốc, có nguy cơ trượt lở cao khi mưa lớn kéo dài nhiều ngày. Vai trò của các hoạt động nhân sinh trong việc gây ra thiên tai càng lớn hơn.

Phấn đấu giữ vững danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn

Chiều 16/8, UBND tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng và phát triển Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2018 - 2022, triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2023 - 2027.

Di sản văn hóa và bài toán phát triển du lịch bền vững

Các di sản văn hóa, di tích, danh lam thắng cảnh Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế tới tham quan, nghiên cứu.

Sạt lở nghiêm trọng ở Đắk Nông: Khẩn cấp chặn nước chảy vào trong thân khối trượt

Chuyên gia cho rằng cần khẩn cấp tiến hành ngay các giải pháp ngăn chặn nước chảy vào trong thân khối trượt tại khu vực ban bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Đắk Nông.

Sạt lở bất thường, quy trách nhiệm được không?

Liên tiếp các vụ sạt lở xảy ra trong tuần qua, từ Tây Nguyên, Tây Bắc, thậm chí ngay cả đô thị. Đáng nói, có những khu vực không nằm trong vùng địa chất có nguy cơ sạt trượt.

Lũ quét, sạt lở khắp nơi: Có nguyên nhân từ 'nhân tai'

Gần đây, nhiều khu vực trên cả nước liên tục xảy ra hiện tượng sạt lở núi đồi, sạt lở bờ sông, thậm chí nứt đất, sụt lún đất bất thường, chưa rõ nguyên nhân… PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với PGS-TS Trần Tân Văn (ảnh), nguyên Viện trưởng Viện Khoa học địa chất và khoáng sản Việt Nam (Bộ TN-MT), xung quanh vấn đề này.

Hàng loạt vụ sạt lở, vùi lấp nhiều người trong 2 tháng qua: Lượng mưa chỉ là một phần nguyên nhân

Ngoài yếu tố thời tiết cực đoan, tổng lượng mưa rất lớn trong thời gian qua thì sự tác động của con người cũng tạo ra tổ hợp bất lợi, dẫn đến sạt lở ở nhiều nơi.

Nhận diện sớm các nguy cơ sạt lở, sụt lún đất

Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước liên tiếp xảy ra hàng chục vụ sạt lở đất đá. Trong số đó, một số vụ gây thiệt hại nghiêm trọng như: Sự cố sạt lở đất tại đèo Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng; sạt lở đất đá, đường giao thông ở các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Hòa Bình, Đắk Nông, Yên Bái… ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất và đời sống của người dân. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên được xác định là do các yếu tố như: Mưa lớn, địa chất và các hoạt động nhân sinh gây ra.

Khu vực nào cần lưu ý về nguy cơ lũ quét, sạt lở đất?

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia lưu ý, mưa to kéo dài ở nhiều nơi, cần đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.

Điều bất thường trong lũ quét, sạt lở đất liên tiếp ở khắp nơi những ngày qua

Hàng chục người chết, nhà cửa hoa màu bị mất trắng, người sống thì hoang mang bởi mặt đất nứt toác ở nhiều nơi, lũ quét ập đến bất ngờ… Những điều này có bất thường?

Khắp nơi sạt lở kinh hoàng, vùi lấp nhiều người: 'Đừng mãi đổ lỗi cho thiên tai'

Chuyên gia cho rằng, việc phá rừng tự nhiên, chuyển đổi đất rừng xây dựng công trình, phạt núi làm đường là nguyên nhân dẫn đến sạt lở, chứ không phải do thiên tai.

Chuyên gia nhận diện 'thủ phạm' gây ra sạt lở đất liên tiếp

Các vụ sạt lở đất, đá xảy ra liên tiếp trong thời gian qua cho thấy, khi con người tác động vào tự nhiên càng nhiều thì chính chúng ta phải gánh những hậu quả càng lớn, do tự nhiên phản ứng lại.