Tại Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024 diễn ra tối 22-9, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tôn vinh và trao giải thưởng Đào Tấn cho 18 tập thể và cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Xuân Bắc chúc mừng Tự Long nhận giải thưởng lớn

NSND Xuân Bắc bày tỏ niềm vui mừng khi bạn thân - NSND Tự Long nhận giải thưởng Đào Tấn với vở chèo 'Đại đội trưởng của tôi'.

Giải thưởng Đào Tấn: Phát hiện và tôn vinh những tài năng hoạt động nghệ thuật

Tối 22/9, tại rạp Đại Nam (Hà Nội) Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024. Đông đảo văn nghệ sĩ, các nhà nghiên cứu, giới trí thức tham dự.

NSND Lệ Thủy nhận giải 'Thành tựu trọn đời'

NSND Lệ Thủy được vinh danh 'Thành tựu trọn đời sáng tạo nghệ thuật và cống hiến phục vụ nhân dân' tại giải thưởng Đào Tấn năm 2024.

NSND Lệ Thủy nhận giải Thành tựu trọn đời tại Giải thưởng Đào Tấn 2024

Cùng được nhận Giải thưởng Đào Tấn 2024 với NSND Lệ Thủy còn có con trai của bà là nghệ sĩ Dương Đình Trí.

Nhà hát chèo Quân đội dành Giải thưởng văn học nghệ thuật Đào Tấn năm 2024

Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam đã tổ chức lễ trao Giải thưởng văn học nghệ thuật Đào Tấn năm 2024. Vở chèo 'Đại đội trưởng của tôi' của Nhà hát chèo Quân đội là một trong những tác phẩm xuất sắc dành giải thưởng này.

NSND Lệ Thủy được trao Thành tựu trọn đời sáng tạo nghệ thuật và cống hiến phục vụ nhân dân

Tối 22-9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2024.

U80, NSND Lệ Thủy bất ngờ được tôn vinh

Hơn 60 năm cống hiến cho nghệ thuật, NSND Lệ Thủy vẫn là 'cô đào ngoại hạng' với giọng hát 'kim pha thổ' trời cho, xứng đáng với giải 'Thành tựu trọn đời' - Giải thưởng Đào Tấn.

18 tập thể, cá nhân được trao Giải thưởng Đào Tấn 2024

Tối 22/9, tại Hà Nội, Ban tổ chức Giải thưởng Đào Tấn 2024 đã tổ chức lễ trao tặng giải thưởng cho 18 tập thể, cá nhân. Đáng chú ý, 2 mẹ con NSND Lệ Thủy cùng được tôn vinh. NSND Lệ Thủy được tôn vinh Thành tựu trọn đời; ca sĩ Dương Đình Trí, con trai NSND Lệ Thủy nhận Giải Người kiến tạo chương trình nghệ thuật xuất sắc.

NSND Lệ Thủy và ca sĩ Dương Đình Trí được trao giải thưởng Đào Tấn

Tối 22-9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024.

Tôn vinh 18 tập thể, cá nhân đóng góp tích cực về văn hóa, nghệ thuật

Tối 22.9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc và Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Văn hóa Nghệ thuật Đào Tấn 2024 (Giải thưởng Đào Tấn 2024), tôn vinh 18 tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

18 cá nhân, tập thể được trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2024

Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Đào Tấn năm 2024, thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa cùng đông đảo các thế hệ nghệ sĩ.

11 cá nhân, 2 tập thể, 5 vở diễn được vinh danh tại Giải thưởng Đào Tấn

Trong số các văn nghệ sĩ được vinh danh tại Giải thưởng Đào Tấn 2024, có Nghệ sĩ nhân dân Lệ Thủy, Nghệ sĩ nhân dân Vương Duy Biên, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Tiến sĩ Trần Thị Hoàng Mai…

18 tập thể, cá nhân được trao Giải thưởng Đào Tấn 2024

Tối 22/9, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức lễ trao Giải thưởng Đào Tấn 2024, tôn vinh 18 tập thể, cá nhân đã có những tác phẩm đóng góp tích cực cho việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc.

Nguyễn Lương Ngọc: 'Nung chảy mình ra mà tìm lõi'

Nhà thơ Nguyễn Lương Ngọc (1958-2001) sinh ở Sơn Tây, nguyên quán ở làng Tòng Bạt, Ba Vì, Hà Nội. Thân phụ anh là nhà viết kịch nổi tiếng Nguyễn Khắc Dực, những năm 50-60 của thế kỷ XX, ông được đánh giá là một trong những nhà cách tân sân khấu Việt Nam đầu tiên. Sau khi tốt nghiệp kỹ sư cơ điện, năm 1981 Nguyễn Lương Ngọc về công tác tại công trường xây dựng thủy điện Sông Đà, bắt đầu sáng tác thơ, theo học khóa 4 Trường Viết văn Nguyễn Du, rồi làm báo ở Hà Nội.

Những thi sĩ xứ Thanh vang danh đất Phú

Nối gót Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh và bao bậc tiền nhân, nhiều thế hệ người xứ Thanh đã vào đất Phú lập nghiệp. Đặc biệt, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, nhiều người xứ Thanh đã gắn bó, thành danh ở Phú Yên, trong đó nổi bật là các thi sĩ: Trần Mai Ninh, Hữu Loan, Trần Vũ Mai…

Thi sĩ xứ Thanh vang danh đất Phú Yên

Thành hoàng tỉnh Phú Yên là Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh, người quê Thanh Hóa. Ông nhận lệnh chúa Nguyễn Hoàng vào đánh giặc, khẩn hoang từ Cù Mông đến đèo Cả, làm Trấn biên quan, hình thành nên vùng đất một thời biên cương Đại Việt. Nối gót tiền nhân, nhiều thế hệ người xứ Thanh đã vào đất Phú Yên làm ăn, lập nghiệp.

Người xứ Thanh vang danh đất Phú Yên

Khởi đầu là Phù Nghĩa hầu Lương Văn Chánh cùng bao bậc tiền nhân thuở 'lưng kiếm túi thơ' khẩn hoang mở cõi cho đến thời hiện đại, nhất là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước đã có nhiều người xứ Thanh gắn bó, thành danh ở đất Phú Yên, trong đó nổi bật là các nhà thơ: Trần Mai Ninh, Hữu Loan, Trần Vũ Mai...

Những gì nhà thơ - nhà báo Dương Đức Quảng để lại...

Thuở sinh thời, nhà báo Dương Đức Quảng có nhẽ là chân đi quyết liệt. Thuở trẻ anh vào tuyến lửa Quảng Bình, rồ vượt Trường sơn vào Quảng Đà, cùng các anh Phạm Đức Long' chiến đấu' cho thông tấn xã giải phóng... khi tuổi đã cao , lại vần là những chuyến đi khi Đồng Tháp Mười, Long An, Hạ Long, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh và miền Tây Nam Bộ, rồi Đà Lạt, Tây Nguyên, và những chuyến đi ba tỉnh miền Trung cứu trợ đồng bào bị lũ lụt…

Chuyện tình của thế hệ 'đã đốt hết một thời lên thành lửa'

Tại tọa đàm Nhà thơ Đỗ Nam Cao - Ký ức còn mãi vừa diễn ra tại TP.HCM, ông Phạm Quang Nghị - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa thông tin cho biết, ông với Đỗ Nam Cao và những nhà văn, nhà báo cùng thế hệ mình bám trụ ở chiến trường Đông Nam bộ đã trải qua những năm tháng tột cùng gian khổ nhưng cũng hết sức tươi đẹp của tuổi thanh xuân, đào luyện cho mỗi người và trở thành chất liệu quý giá cho thơ...

Khuất Bình Nguyên: 'Hoa nở muộn' trên cánh đồng văn chương

Đối với chúng tôi, điều bất ngờ nhất là sự quan tâm và theo dõi của Khuất Bình Nguyên đối với thơ miền Nam trong thời chiến…