Bệnh cúm có thể gây ra các biến chứng ở người khỏe mạnh, không có bệnh nền nên việc chủ động tiêm vaccine phòng ngừa hằng năm giúp hạn chế nhiễm bệnh.
Bác sĩ sẽ giải đáp thắc mắc những ai cần tiêm vaccine trong bài viết dưới đây.
Đã tiêm vaccine có bị cúm nữa không là băn khoăn được rất nhiều người quan tâm.
Bệnh cúm là bệnh nhiễm virus cấp tính ở đường hô hấp, có thể phòng ngừa bằng vaccine, vậy nếu đang mắc cúm có nên tiêm vaccine phòng cúm?
Tiêm vaccine cúm có tác dụng trong bao lâu là thắc mắc được nhiều người quan tâm, cùng tìm lời giải đáp ngay dưới đây.
Theo thực tế triển khai Đề án 1816 và Bệnh viện vệ tinh, tỷ lệ chuyển tuyến của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã giảm từ 4% xuống chỉ còn 0,7%. Bệnh viện đã triển khai được 100% kỹ thuật hạng I tuyến tỉnh và hơn 1.700 danh mục kỹ thuật đặc biệt tuyến Trung ương. Đây là kết quả từ sự cố gắng không ngừng nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đưa dịch vụ y tế hiện đại tới gần người dân nhất của ngành y tế tỉnh Quảng Ninh.
Các chuyên gia nêu lý do cần thiết phải tiêm mũi 4 vaccine COVID-19.
Nhiều người cho rằng mắc COVID-19 sau khi tiêm 3 mũi vaccine nghĩa là họ đã có kháng thể, tương đương với việc tiêm mũi 4, quan điểm này có đúng?
Giới chuyên gia khẳng định, vaccine hiện là phương pháp hiệu quả nhất giúp bảo vệ con người khỏi sự tấn công của virus, dù các biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể tác động ít nhiều đến hiệu quả của vaccine.
Đang là thời điểm 'vào mùa' của bệnh sốt xuất huyết, đặc biệt theo các chuyên gia y tế, năm 2021 là năm chu kỳ dịch sốt xuất huyết bùng phát. Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, nếu không có biện pháp ngăn chặn có thể 'dịch chồng dịch'.
Thời điểm này đang là giai đoạn 'vào mùa' của dịch sốt xuất huyết; đặc biệt, năm nay là năm chu kỳ bùng phát dịch. TP Hà Nội đang triển khai các biện pháp ngăn chặn ngay từ đầu.
Đang chuyển sang mùa hè, khí hậu nóng ẩm tại khu vực miền Bắc và bắt đầu mùa mưa tại khu vực miền Trung, chính là cơ hội cho nhiều dịch bệnh phát sinh, nhất là sốt xuất huyết.
Đa số trường hợp phản ứng sau tiêm vắc-xin Covid-19 là phản ứng thông thường đã được khuyến cáo như: đau cơ, mệt mỏi, sốt, đau đầu, ớn lạnh, buồn nôn...
Tỉ lệ nhân viên y tế gặp phản ứng phụ sau tiêm vắc xin ngừa Covid-19 khá cao, song hầu hết đều nhẹ.
Bộ Y tế nhấn mạnh, đảm bảo an toàn cho người được tiêm vaccine phòng Covid-19 là ưu tiên cao nhất. Tất cả quy trình từ nhập khẩu đến khi tiêm chủng vaccine Covid-19 tại Việt Nam đều được giám sát chặt chẽ.
Sáng 8/3, tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội), những mũi vaccine COVID-19 của hãng AstraZeneca đã được tiêm cho khoảng 100 cán bộ, nhân viên y tế của bệnh viện. Đây cũng là điểm tiêm vaccine COVID-19 đầu tiên của Hà Nội.
Sáng 8-3, Hải Dương và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM tổ chức tiêm vắc-xin phòng Covid-19.
Ngày 8/3, có 100 nhân viên y tế của Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư và hơn 900 nhân viên y tế của BV Bệnh Nhiệt đới TPHCM được tiêm vắc-xin AstraZeneca.
Chiều 18-2, Việt Nam ghi nhận thêm 18 ca nhiễm Covid-19, trong đó có 15 ca đã được cách ly tập trung trước đó. Hôm nay có 25 bệnh nhân được công bố điều trị khỏi, nâng tổng số ca khỏi bệnh tại Việt Nam lên 1.605/2.347 ca.
Một lớp học của Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện (phường Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM) sáng nay đã phải tạm nghỉ để phòng dịch Covid-19.
Một học sinh lớp 5 trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện (quận Tân Phú, TP.HCM) di chuyển qua thành phố Chí Linh, Hải Dương, trở về TP.HCM ngày 24/1.
Bệnh cúm là một bệnh truyền nhiễm do virus cúm tấn công hệ hô hấp của người bệnh. Cúm sẽ tự khỏi...