Chính phủ Quần đảo Solomon vừa thông báo với Mỹ về việc tạm dừng cho các tàu Hải quân Mỹ cập cảng, Đại sứ quán Mỹ tại Canberra cho biết ngày 30/8.
Duy trì vai trò trung tâm của ASEAN, đặc biệt trong việc quản lý các tranh chấp ở Biển Đông là biện pháp hiệu quả nhất để phòng ngừa xung đột tiềm tàng tại khu vực trong bối cảnh gia tăng cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các nước lớn.
Chính phủ Quần đảo Solomon không phản hồi yêu cầu chấp thuận cho một tàu tuần duyên Mỹ ghé cảng như thường lệ, theo AFP.
Một lằn ranh vô hình trên eo biển Đài Loan nằm giữa Trung Quốc với Đài Loan ngày càng mất ý nghĩa, khi hải quân Trung Quốc phô trương sức mạnh.
Tàu tuần duyên USCGC Oliver Henry của Mỹ đã không được cập cảng tại thủ đô Honiara của Quần đảo Solomon do không được chính quyền nước này phản hồi cấp phép.
Một tàu của lực lượng tuần duyên Mỹ gần đây không thể cập cảng của Quần đảo Solomon như thường lệ, vì Chính phủ Solomon không phản hồi đề nghị cho phép tàu vào để tái nạp nhiên liệu và cấp dưỡng.
Một quan chức Mỹ cho biết tàu tuần duyên nước này không thể vào Quần đảo Solomon tiếp nhiên liệu và hàng thiết yếu vì chính quyền quốc đảo không phản hồi yêu cầu của họ.
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu Tùy viên quân sự Hy Lạp tại Ankara sau khi cáo buộc các máy bay phản lực F-16 của Hy Lạp 'quấy rối' máy bay chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ đang thực hiện nhiệm vụ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu tùy viên quân sự Hy Lạp tại Ankara sau khi cáo buộc các máy bay phản lực F-16 của Hy Lạp 'quấy rối' máy bay chiến đấu của Thổ Nhĩ Kỳ đang thực hiện nhiệm vụ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
'Trung Quốc kiên quyết phản đối các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Đài Loan và sẽ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ chủ quyền, an ninh và lợi ích phát triển của đất nước'
Siêu du thuyền trị giá 20 triệu bảng Anh (hơn 24 triệu USD) của ông trùm người Ý Paolo Scudieri bốc cháy ở ngoài khơi một hòn đảo của Tây Ban Nha.
Hàng chục người di cư được thông báo mất tích do thuyền bị chìm ở Biển Aegean. Thông tin trên được đưa ra sau khi lực lượng tuần duyên Hy Lạp cứu 29 người trên Biển Aegean ngày 10/8.
8 thiếu niên thiệt mạng khi cây cầu cũ mà các em đang ngồi chơi bất ngờ đổ sập xuống sông ở Philippines.
Hơn một nghìn người di cư đã đến Ý trong vòng vài giờ trong khi hàng trăm người khác, được cứu bởi các tàu nhân đạo, đang chờ một cảng để tiếp nhận họ, các tổ chức phi chính phủ và chính quyền cho biết hôm 24/7.
Theo tờ Financial Times, nghị sĩ lưỡng đảng Mỹ đang xem xét dự luật Gắn kết Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để thúc đẩy Nhà Trắng chuyển thêm tiền đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, ngăn Trung Quốc (TQ) tạo thêm ảnh hưởng ở khu vực này.
Ít nhất 2 người bị thương nặng và một người đang mất tích sau khi xảy ra vụ rơi máy bay trực thăng tại ở Biển Aegean, Hy Lạp vào chiều 13/7.
Các hành động, chiến thuật của Trung Quốc tại Biển Đông ngày càng vấp phải sự phản đối gay gắt. Các quốc gia cần hợp tác để đẩy lùi những hành động phi pháp của Bắc Kinh tại vùng biển quan trọng này.
Nhật đã gửi công hàm phản đối tới Trung Quốc về việc một tàu hải quân Bắc Kinh đi gần quần đảo mà Tokyo gọi là Senkaku, còn Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
'Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Đài Loan hủy bỏ hoạt động trái phép nêu trên và không tái diễn vi phạm tương tự', Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 2/7 phản đối việc Đài Loan tiến hành tập trận bắn đạn thật ở Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam ngày 28-29/6.
Đài Loan tập trận bắn đạn thật ở đảo Ba Bình là hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.
Đây là quan điểm được Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ khi trả lời câu hỏi của phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Đài Loan (Trung Quốc) tiến hành tập trận bắn đạn thật ở Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Trong động thái nhằm đối phó với mối nguy từ Trung Quốc ở Biển Đông, Mỹ đang xem xét khả năng điều động hệ thống pháo binh phản lực cơ động cao (HIMARS) đến vùng biển này.
Hôm 25-6, CNN đưa tin hai tàu tuần duyên của Trung Quốc đã đi qua lãnh hải của Nhật Bản gần một chuỗi các đảo tranh chấp trong hơn 64 giờ trong tuần này.
Nhật Bản ngày 24/6 cho biết 2 tàu tuần duyên Trung Quốc đã đi qua vùng lãnh hải gần một chuỗi đảo tranh chấp trong hơn 64 giờ. Đây là lần xâm nhập dài nhất trong một thập kỷ qua.