Phó Giáo sư, Tiến sĩ Chu Văn Tuấn - Viện Nghiên cứu Tôn giáo:Chùa Trăm Gian có giá trị đặc biệt về tôn giáo

Chùa Trăm Gian có những giá trị đặc biệt về tôn giáo. Đây là ngôi chùa tiền Phật hậu Thánh ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Nghiên cứu về ngôi chùa Trăm Gian giúp các cơ quan quản lý có thêm tư liệu để khẳng định sự giao thoa giữa Phật giáo, Đạo giáo, giữa thiền tông, mật tông… cùng tín ngưỡng truyền thống của Việt Nam.

Trùng tu di tích: Ngẫm chuyện xưa, lo chuyện nay - Bài cuối: Để di sản không chỉ là danh hiệu

Như đã đề cập trong bài trước, việc người dân quan tâm nhiều nhất khi trùng tu di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian là bảo vệ để không làm mất đi giá trị văn hóa, lịch sử, không làm giảm đi tính thiêng của di tích. Yếu tố gốc phải gìn giữ…

Bảo vệ rừng đặc dụng Hương Sơn: Cần sớm có giải pháp di dời người dân

Hơn 500 hộ dân huyện Mỹ Đức (Hà Nội) sinh sống ổn định nhiều đời nay trong rừng đặc dụng Hương Sơn cũng như khu vực Quần thể di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Hương Sơn đang gặp nhiều khó khăn vì vướng quy định pháp luật về bảo vệ rừng, bảo vệ di tích.

Ngôi chùa nào được mệnh danh là 'bảo tàng tượng Phật' của Việt Nam?

Tác giả của những bức tượng cổ tinh xảo này chính là các nghệ nhân làng mộc trong vùng Tổng Nủa, làng truyền thống Chàng Sơn – làng mộc nổi tiếng nhất xứ Đoài thời bấy giờ.

Đồng Nai: Phân ban Gia đình Phật tử tỉnh khai mạc liên trại huấn luyện đoàn sinh

Sáng nay, 8-6, tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra khai mạc liên trại huấn luyện Anoma, Ni Liên, Tuyết Sơn, do Phân ban Gia đình Phật tử tỉnh Đồng Nai tổ chức từ ngày 7 - 9-6-2024.

Gia đình Phật tử Việt Nam

Nơi sân chùa vào mỗi ngày Chủ nhật, hoặc những tối thứ Bảy đều vang lên những âm sắc sinh hoạt tươi vui của các anh chị em Gia đình Phật tử.

Chùa Trăm Gian – nét tâm linh độc đáo xứ Đoài

Chùa Trăm Gian được thành lập năm 1185 đời Vua Lý Cao Tông, niên hiệu Trinh Phù thứ 10, chùa nhiều lần được tôn tạo, trùng tu. Trải qua nhiều thế kỷ giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật của chùa vẫn vẹn nguyên theo dòng chảy thời gian.

Hải quân Trung Quốc huấn luyện cường độ cao, động thái của Mỹ, Nhật Bản và Philippines

Một hạm đội của hải quân Trung Quốc đang tiến hành huấn luyện chiến đấu cường độ cao ở Biển Đông với nhiều hạng mục.

Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương

Ngày 22/2/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương.

Dòng người tấp nập đi lễ chùa Hương đầu năm mới

Những ngày đầu xuân, dòng người dân tấp nập đổ về chùa Hương để cầu bình an, may mắn...

Lễ hội chùa Hương đón 3-4 vạn khách dịp cuối tuần

Trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Bá Hiển - Trưởng Ban Quản lý Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn - cho biết sau khai hội chùa Hương duy trì lượng khách ổn định ở mức 3 vạn người/ ngày. Với sự quản lý, điều phối chặt chẽ từ các lực lượng chức năng, tình trạng ùn ứ, vi phạm không xảy ra trong dịp lễ năm nay.

Hàng vạn người 'đội mưa', vạ vật đi lễ trong ngày khai hội chùa Hương

Ngày 15/2/2024 (tức mùng 6 tháng Giêng âm lịch) hàng vạn người dân đã đổ về dự Lễ khai hội chùa Hương (Mỹ Đức, Hà Nội) để trẩy hội, cầu một năm nhiều sức khỏe, bình an.

Suối Yến tấp nập, lái đò xếp hàng đón khách ngày khai hội chùa Hương

Ngay từ sớm ngày 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), khu vực suối Yến đã tấp nập thuyền chở khách thập phương tới khai hội chùa Hương 2024.

Ngày khai hội, chùa Hương đón 30.000 lượt khách

Theo Trưởng Ban quản lý Di tích và Thắng cảnh Hương Sơn, trong ngày khai hội, chùa Hương đón 30.000 lượt khách, thấp hơn so với ngày trước đó.

Tưng bừng khai hội chùa Hương năm 2024

9 giờ sáng ngày 15/2 (mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội chùa Hương năm 2024 đã chính thức khai hội với chủ đề 'Lễ hội chùa Hương an toàn - văn minh - thân thiện'. Dự Lễ khai hội có Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền.

Chùa Hương đông nghịt khách, tắc nghẽn trước ngày khai hội

Rạng sáng Mùng 5 tháng Giêng (ngày 14/2) trước ngày khai hội Chùa Hương, hàng nghìn du khách đổ xô về khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, gây ra tình trạng tắc nghẽn từ cổng và cả ở bến đò.

Để nét đẹp văn hóa tâm linh của lễ hội chùa Hương không bị mai một

Đến với chùa Hương, du khách không chỉ đến để cầu an cho năm mới mà còn được ngồi thuyền để vãn cảnh sông núi thanh bình với động Hương Tích, chùa Thiên Trù... xen lẫn với rừng núi, hoa lá cỏ cây.

Hơn 2 vạn du khách đến chùa Hương trong ngày mùng 3 tết Giáp Thìn

Trong ngày đầu tiên bán vé (mùng 3 Tết Giáp Thìn), đã có hơn 21 ngàn lượt người đến chùa Hương du xuân, lễ Phật

50.000 người đến Lễ hội chùa Hương trong 3 ngày Tết Giáp Thìn

Ngày 12/2 (mùng 3 Tết), Sở VH&TT Hà Nội đã đi kiểm tra công tác tổ chức Lễ hội chùa Hương 2024.

Chưa khai hội, hơn 2 vạn khách đã đổ về chùa Hương

Trao đổi với Tiền Phong, ông Nguyễn Bá Hiển - Trưởng Ban Quản lý Khu Di tích thắng cảnh Hương Sơn - cho biết dù chưa khai hội chính thức nhưng hơn 2 vạn khách đã đổ về chùa Hương trong những ngày đầu năm.

Ngày đầu tiên bán vé, chùa Hương đón hơn 21.000 lượt du khách

Ban quản lý Khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn cho biết, ngày 12-2, tức mùng 3 Tết Giáp Thìn, cũng là ngày đầu tiên bán vé của mùa lễ hội năm 2024, đã có hơn 21.000 lượt người đến chùa Hương (huyện Mỹ Đức- Hà Nội) du xuân, lễ Phật.

Chùa Hương đón khoảng 2 vạn người trong 3 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn

Từ 30 tháng Chạp năm Quý Mão đến mùng 2 Tết Giáp Thìn, có khoảng 2 vạn người đã đến chùa Hương (huyện Mỹ Đức) đi lễ đầu năm. Ban Quản lý khu di tích và thắng cảnh Hương Sơn cho biết, trong 3 ngày này miễn phí vé tham quan cho du khách.

Lễ hội Chùa Hương 2024: Thành lập hợp tác xã chèo đò vận chuyển du khách

Nhằm đảm bảo an toàn, văn minh, lịch sự, Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương năm 2024 cho biết vẫn sẽ bán vé điện tử và thành lập Hợp tác xã dịch vụ du lịch Chùa Hương để vận chuyển thuyền, đò phục vụ du khách về tham quan lễ Phật.

Lễ hội chùa Hương 2024: Đi đò hợp tác xã, bán vé điện tử

Lễ hội chùa Hương 2024 có nhiều đổi mới trong hoạt động, trong đó chuyển đổi hình thức bán vé truyền thống sang bán vé điện tử, thử nghiệm xe điện vận chuyển khách.

Lễ hội chùa Hương năm nay đi đò hợp tác xã, không vòi vĩnh thêm tiền

Nhằm đảm bảo an toàn, văn minh, lịch sự, Ban tổ chức Lễ hội chùa Hương năm 2024 cho biết vẫn sẽ bán vé điện tử và thành lập Hợp tác xã dịch vụ du lịch Chùa Hương để vận chuyển thuyền, đò phục vụ du khách về tham quan lễ Phật đảm bảo.

Chi tiết giá vé thắng cảnh, xuồng đò tại Lễ hội Chùa Hương 2024

Sáng 5/2, UBND huyện Mỹ Đức, Ban Tổ chức Lễ hội Chùa Hương tổ chức họp báo về công tác tổ chức Lễ hội Chùa Hương năm 2024.

Lễ hội Chùa Hương 2024: Thành lập hợp tác xã chèo đò vận chuyển du khách

Ban tổ chức Lễ hội Chùa Hương năm 2024 vẫn bán vé điện tử và thành lập Hợp tác xã dịch vụ du lịch Chùa Hương để vận chuyển thuyền, đò phục vụ du khách về tham quan lễ Phật đảm bảo an toàn, văn minh, lịch sự.

Hà Nội điều chỉnh giá đò dọc tham quan chùa Hương năm 2024

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 632/QĐ-UBND về việc điều chỉnh, sửa đổi một số Điều của Quyết định số 7059/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 của UBND TP về giá dịch vụ đò dọc tại Quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn.

Điều chỉnh giá dịch vụ đò tại quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn

Giá dịch vụ đò dọc tuyến Hương Tích là 85.000 đồng/người/2 lượt vào ra; tuyến Long Vân và tuyến Tuyết Sơn là 65.000 đồng/người/ 2 lượt vào ra.

Ngôi chùa gần 400 tuổi, kiệt tác nghệ thuật bằng gỗ lim quy mô bậc nhất Việt Nam

Trải qua gần 400 năm thăng trầm bể dâu, chùa Keo vẫn ôm ấp nguyên vẹn trong mình những dấu ấn của lịch sử, của văn hóa và kiến trúc nghệ thuật thời hậu Lê.

Nhiều người trắng tay vì đầu tư vào dự án sâm Ngọc Linh 'trên giấy'

Bằng chiêu bài đánh bóng hình ảnh, sử dụng tiền huy động được để trả lãi suất khủng cho nhà đầu tư, chỉ trong một thời gian ngắn 'dự án' Sâm Ngọc Linh của Phạm Mỹ Hạnh - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh đã huy động vốn của 1.000 cá nhân với số tiền lên tới 1.264 tỷ đồng. Sau khi Mỹ Hạnh bị bắt, nhiều nhà đầu tư mới 'té ngửa', hóa ra lâu nay mình đã đầu tư vào những chiếc 'bánh vẽ'.

Chiêu trò huy động vốn bằng dự án sâm Ngọc Linh 'ảo' của Chủ tịch Công ty Mỹ Hạnh

Để huy động vốn của nhiều cá nhân với tổng số tiền lên tới hơn 1.264 tỷ đồng, Chủ tịch Công ty Mỹ Hạnh đã 'vẽ' ra dự án sâm Ngọc Linh tại tỉnh Kon Tum và tỉnh Quảng Nam.

Khuyến công Bến Tre hỗ trợ hiệu quả các cơ sở công nghiệp nông thôn

Thời gian qua, những hỗ trợ từ chương trình khuyến công trên địa bàn tỉnh Bến Tre đã kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn khắc phục khó khăn, phát triển sản xuất ổn định và bền vững.

'Tam nông' ở Văn Chấn

Bước vào nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ huyện Văn Chấn chủ động đánh giá những thách thức cùng tiềm năng, thế mạnh của địa phương, trên cơ sở đó đạt mục tiêu ưu tiên phát triển nông nghiệp, tạo điều kiện để nhân dân phát huy tiềm năng, lợi thế của huyện để phát triển sản xuất nông nghiệp là trụ cột, gắn với xây dựng nông thôn mới.

'Bánh vẽ' sâm Ngọc Linh: Bài 2 - Những nghi vấn từ dự án

Không chỉ mắc sai phạm liên quan đến rừng, đất rừng, thông qua Dự án nông trại hữu cơ Tuyết Sơn Kon Plông (Kon Tum), Công ty Cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh (Công ty MHG) liên tục giới thiệu, mời gọi các nhà đầu tư cùng tham gia thực hiện dự án trồng sâm Ngọc Linh.

Sóc Trăng: Phân ban Gia đình Phật tử tỉnh khai mạc liên trại huấn luyện Anoma - Ni Liên - Tuyết Sơn

Sáng 28-7, tại chùa Chrôi Tưm Châs (P.10, TP.Sóc Trăng), Phân ban Gia đình Phật tử tỉnh Sóc Trăng tổ chức liên trại huấn luyện Anoma - Ni Liên - Tuyết Sơn năm 2023.

Đà Nẵng: Gia đình Phật tử Q.Hải Châu tổ chức trại huấn luyện đoàn sinh

Tại chùa Quán Thế Âm (P.Hòa Hải, Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng), Phân ban Gia đình Phật tử Q.Hải Châu đã tổ chức liên trại huấn luyện A Nô Ma, Ni Liên và Tuyết Sơn trong 2 ngày 1 và 2-7.

BR-VT: Phân ban Gia đình Phật tử H.Xuyên Mộc khai mạc liên trại Anoma - Ni Liên - Tuyết Sơn VIII

Ngày 17-6, tại chùa Tân Bửu (xã Xuyên Mộc, H.Xuyên Mộc), Ban Hướng dẫn Phân ban Gia đình Phật tử H.Xuyên Mộc khai mạc liên trại huấn luyện Anoma - Ni Liên - Tuyết Sơn VIII.

Hà Nam giới thiệu bảo vật quốc gia với du khách

Một số bảo vật quốc gia của Hà Nam được giới thiệu, trong đó có 2 bảo vật vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận, là trống đồng Tiên Nội I và bia đá chùa Giàu.