Phát huy lợi thế vận tải đường thủy nội địa

Long An có vị trí tiếp giáp TP.HCM, cửa ngõ miền Tây Nam Bộ, địa hình chia cắt nhiều bởi hệ thống sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt. Hệ thống đường thủy nội địa (ĐTNĐ) có nhiều lợi thế phát triển, đóng vai trò quan trọng giảm tải áp lực cho giao thông đường bộ, nhất là vận tải hàng hóa, thúc đẩy KT-XH phát triển bền vững.

HĐND tỉnh giám sát về quy hoạch phát triển du lịch

Chiều 16/9, Đoàn Giám sát của HĐND tỉnh Long An do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh - Mai Văn Nhiều làm Trưởng đoàn có buổi giám sát về công tác chấp hành pháp luật trong công tác quy hoạch phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2023. Tiếp đoàn có Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa cùng đại diện các sở, ngành tỉnh.

Long An chuẩn bị xây đường dẫn hơn 3.000 tỷ đồng cho ba cây cầu

Dự án xây dựng đường dẫn vào ba cầu và giải phóng mặt bằng trên đường tỉnh 827E, có tổng mức đầu tư 3.040 tỷ đồng.

Hơn 4.700 tỉ đồng xây dựng 3 cây cầu mới kết nối TP.HCM - Long An - Tiền Giang

Ba cây cầu mới kết nối trục động lực TP.HCM - Long An - Tiền Giang, bắc qua sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây và sông Cần Giuộc nằm trên đường tỉnh 827E với tổng vốn hơn 4.700 tỉ đồng.

Bảo vệ nguồn nước ở sông, kênh, rạch

Nhằm bảo đảm các mục tiêu sử dụng nước, an ninh nguồn nước và xử lý kịp thời các xung đột môi trường (MT) thì việc phát triển bền vững, quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nước hiệu quả trở thành yêu cầu cấp thiết.

Nông dân nên xuống giống theo khuyến cáo

Hiện nay, nông dân các huyện phía Nam của tỉnh Long An (Tân Trụ, Bến Lức, Cần Đước…) bắt đầu xuống giống vụ hè thu 2024.

Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long: Cần lời giải cấp thiết

Vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục diễn biến phức tạp. Tình trạng thay đổi dòng chảy, xói lở bờ sông và bờ biển đã và đang đặt ra vấn đề cấp thiết cho toàn vùng, khi đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh kế của hàng triệu người dân trong khu vực.

Long An kiến nghị hỗ trợ đầu tư các công trình chống hạn, xâm nhập mặn

Long An kiến nghị Trung ương sớm hỗ trợ kinh phí 157 tỷ đồng để tỉnh đầu tư các công trình phòng chống hạn, xâm nhập mặn mùa khô 2023 - 2024 tại Long An.

Miền Tây sẽ đón thêm nhiều đợt hạn mặn

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, trong 10 ngày đầu tháng 4, khu vực ĐBSCL tiếp tục phổ biến ít mưa, nắng nóng xuất hiện trên diện rộng với nhiệt độ cao nhất 33-35 độ, có nơi trên 36 độ.

Nam bộ vào mùa mưa, TPHCM mưa dông liên tiếp

Khu vực Nam bộ đang bước vào mùa mưa, xâm nhập mặn trên hệ thống các sông miền Đông và miền Tây Nam bộ đều có xu hướng giảm dần.

Xâm nhập mặn có xu hướng giảm dần

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21 - 31/5, ngày 20/5, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế tăng nhẹ những ngày đầu, sau đó giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.

Thời điểm kết thúc nắng nóng ở Nam Bộ

Cơ quan khí tượng dự báo từ ngày 16/5 nắng nóng ở khu vực Nam bộ có khả năng kết thúc. Bên cạnh đó, tình hình xâm nhập mặn ở các cửa sông Cửu Long có xu thế giảm dần, riêng trên sông Vàm Cỏ, sông Cái Lớn, Cái Bé xâm nhập mặn duy trì ở mức cao đến giữa tháng 5, sau đó cũng sẽ giảm dần.

Nắng nóng ở Nam bộ giảm dần

Cơ quan khí tượng dự báo từ sau ngày 15/5 nền nhiệt khu vực Nam bộ có xu hướng giảm dần, nắng nóng sẽ giảm dần về cường độ.

Nắng nóng ở Nam bộ giảm dần

Cơ quan khí tượng dự báo từ sau ngày 15/5 nền nhiệt khu vực Nam bộ có xu hướng giảm dần, nắng nóng sẽ giảm dần về cường độ. Ngoài ra, thời tiết khu vực phổ biến ít mưa, xen kẽ có ngày xuất hiện mưa rào và dông rải rác vào chiều tối và đêm, cục bộ có nơi mưa vừa, mưa to.

Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau

Nhà thơ Hoài Vũ năm nay bước vào tuổi 90. Ông là một nhân vật văn chương gắn bó với cách mạng miền Nam. Nhiều bài thơ của ông được các nhạc sĩ Trương Quang Lục, Thuận Yến, Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành những ca khúc nổi tiếng.

Từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long giảm dần

Dự báo, từ ngày 11-20/5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 5/2023.

Vừa chống hạn vừa chống xâm nhập mặn

Do ảnh hưởng của El Nino, từ đầu năm đến nay lượng mưa ở nhiều vùng trên cả nước nói chung, tỉnh Bình Thuận nói riêng bị thiếu hụt, nền nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đã xảy ra ở một số địa phương, nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, Tây Nguyên. Theo dự báo, trong thời gian tới, nhiệt độ trung bình có xu hướng cao hơn trung bình nhiều năm, đặc biệt trong mùa hè, nắng nóng có khả năng tiếp tục xuất hiện nhiều đợt và gay gắt hơn...

Nam Bộ và Tây Nguyên vật lộn với hạn hán, xâm nhập mặn

Do ảnh hưởng của El Nino, khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ tiếp tục nắng nóng kéo dài, có nơi nắng nóng gay gắt, với nhiệt độ phổ biến từ 35-37 độ C, có nơi trên 37 độ C. Cùng với đó, xu thế xâm nhập mặn tại các sông với chiều sâu ranh mặn 4‰ khoảng 45-50km, có sông lên tới 90-120km như sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây đã khiến tình trạng hạn hán, thiếu nước ngọt, xâm nhập mặn càng trở nên gay gắt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống của người dân.

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam cứu trợ 4 tỉnh ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam vừa cứu trợ người dân vùng chịu ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn tại 4 tỉnh Cà Mau, Long An, Tiền Giang và Bến Tre.

Gam màu u ám nơi rốn hạn Long An

Trước hiện tượng thời tiết cực đoan, hạn hán và xâm nhập mặn thường xuyên diễn ra, người dân huyện Cần Giuộc (Long An) đang trải qua những tháng ngày chứng kiến mảnh đất canh tác của mình khô khan đến nứt nẻ.

Người dân vùng hạn mặn Long An xúc động nhận nước ngọt nghĩa tình

Sáng 25/4, hình ảnh người dân xã Tân Tập, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An nhận từng chai nước để phục vụ sinh hoạt khiến những người tham gia công tác tình nguyện cảm thấy xúc động.

Xả hơn 7 triệu m³ nước hồ Dầu Tiếng về sông Vàm Cỏ Đông để đẩy mặn

Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Miền Nam quyết định xả hơn 7 triệu m³ nước hồ Dầu Tiếng về sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An, để tạo nguồn đẩy mặn, giữ ngọt.

Dự báo thời tiết Nam Bộ 24/4: Khô hạn, xâm nhập mặn chiều hướng gia tăng

Do ảnh hưởng của El Nino, tình hình khô hạn, xâm nhập mặn năm nay được nhận định sẽ diễn biến gay gắt hơn so với năm ngoái.

Long An: Xả hơn 7 triệu m3 nước từ hồ Dầu Tiếng về sông Vàm Cỏ Đông để đẩy mặn

Công ty TNHH MTV Khai thác thủy lợi miền Nam quyết định tăng cường xả hơn 7 triệu m3 nước hồ Dầu Tiếng về sông Vàm Cỏ Đông, Long An để đẩy mặn, giữ ngọt.

Xả nước về sông Vàm Cỏ Đông để đẩy mặn

Nhằm đẩy mặn, giữ ngọt để phục vụ sản xuất và sinh hoạt, Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi miền Nam sẽ tăng cường xả nước về sông Vàm Cỏ Đông với thời gian 5 ngày.

Sẽ xả hơn 7,1 triệu m³ nước từ hồ Dầu Tiếng để đẩy mặn, giữ ngọt

Nguồn nước sẽ được xả từ hồ Dầu Tiếng K1+500 kênh tiêu Phước Hội Bến Đình với lưu lượng 15 m³/s để tạo nguồn, đẩy mặn, giữ ngọt trên sông Vàm Cỏ Đông.

NÓNG: Xả hơn 7 triệu m³ nước hồ Dầu Tiếng về sông Vàm Cỏ Đông để đẩy mặn

Thời gian xả nước bắt đầu từ 12 giờ ngày 23-4 đến 0 giờ ngày 28-4, tương ứng với tổng lượng xả 7,13 triệu m³.

Xả hơn 7,1 triệu mét khối nước về sông Vàm Cỏ Đông để đẩy mặn, giữ ngọt

Chiều 23/4, Chi cục Trưởng Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy lợi - Võ Kim Thuần cho biết, cùng ngày đã nhận được thông báo của Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi miền Nam về việc quyết định tăng cường xả nước về sông Vàm Cỏ Đông qua K1+500 kênh tiêu Phước Hội Bến Đình với lưu lượng 15m³/s để tạo nguồn, đẩy mặn, giữ ngọt phục vụ sản xuất đợt 1 năm 2024.

Ngành Nông nghiệp Long An đề nghị được xả thêm nước từ hồ Dầu Tiếng để chống hạn, mặn

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An đề nghị, Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi miền Nam cân đối nguồn nước Hồ Dầu Tiếng, tăng cường xả nước về sông Vàm Cỏ Đông để phục vụ bơm tưới và các tuyến kênh tạo nguồn chống hạn, phục vụ ổn định sản xuất và dân sinh.

Long An: Thực hiện ứng phó, khắc phục thiên tai xâm nhập mặn theo tình huống khẩn cấp

Mới đây, UBND tỉnh Long An đã công bố tình huống thiên tai xâm nhập mặn trên địa bàn và cấp độ rủi ro thiên tai do xâm nhập mặn thuộc cấp độ 4.

Nhiều địa phương công bố xâm nhập mặn khẩn cấp

Với độ mặn từ 1 đến 4 phần nghìn xâm nhập sâu vào hệ thống sông Vàm Cỏ, tỉnh Long An vừa công bố rủi ro thiên tai xâm nhập mặn cấp 4 - độ rủi ro rất lớn. Cùng với Long An, Cà Mau cũng vừa công bố tình huống khẩn cấp.

Long An công bố khẩn cấp thiên tai xâm nhập mặn

Ngày 17/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An Nguyễn Minh Lâm vừa ký quyết định công bố khẩn cấp tình huống thiên tai xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh.

Long An công bố tình trạng khẩn cấp vì hạn mặn

Sau Tiền Giang và Cà Mau, tỉnh Long An là địa phương tiếp theo ở khu vực miền Tây Nam bộ công bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai do hạn mặn xâm nhập địa bàn.

Long An: Nước mặn xâm nhập sâu cả trăm km trên sông Vàm Cỏ

UBND tỉnh Long An đã có quyết định về việc công bố tình huống thiên tai xâm nhập mặn phạm vi ảnh hưởng cấp độ 4.

Ngày 17-4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An Nguyễn Minh Lâm vừa ký quyết định công bố khẩn cấp tình huống thiên tai xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh.

Long An công bố tình huống thiên tai xâm nhập mặn

Ngày 17/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Long An ban hành Quyết định về việc công bố tình huống thiên tai xâm nhập mặn trên địa tỉnh do độ mặn 4% đã xâm nhập sâu trên sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây (Long An), cách cửa sông ra biển từ 90 đến 110km. Cấp độ rủi ro thiên tai xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh Long An đang ở cấp độ 4.

Cần đầu tư nạo vét, nâng cấp nhiều công trình để phòng, chống hạn mặn

UBND tỉnh Long An đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính xem xét hỗ trợ với tổng kinh phí 157 tỉ đồng để tỉnh thực hiện phòng, chống hạn, mặn năm 2023-2024. Nguồn kinh phí này để thực hiện 33 danh mục công trình.

Thành phố bên dòng Bảo Định

Trong lịch sử khai phá phương Nam, những dòng kênh đào có vai trò quan trọng, nhất là trong phân chia địa giới, lãnh thổ. Bảo Định hay Bảo Định hà nối liền TP.Tân An, tỉnh Long An và TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang là kênh đào bằng sức người đầu tiên thời phong kiến ở miền Nam từ hơn 300 năm trước.

Bên dòng Vàm Cỏ

Vàm Cỏ, con sông kể chuyện lịch sử, con sông hòa vào dòng chảy của văn hóa, thi ca và nghệ thuật. Sông đi qua vùng sinh thái đất ngập nước, vùng chuyên canh nông nghiệp cùng những làng nghề truyền thống của tỉnh Long An. Một dòng Vàm Cỏ nên thơ đang hòa mình vào 9 nhánh Cửu Long.

Nắng nóng gia tăng ở TP.HCM và Nam Bộ vào cuối tuần

Cơ quan khí tượng dự báo trong những ngày cuối tuần, nắng nóng tại Nam bộ tiếp tục gia tăng và xảy ra diện rộng trên khu vực miền Đông, có nơi nắng nóng gay gắt.

Đồng bằng sông Cửu Long: Mặn xâm nhập sâu từ giữa tháng Tư, cần bảo vệ bờ bao

Theo Ủy ban sông Mekong Việt Nam, trong tháng 4/2024, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xảy ra 2 đợt mặn xâm nhập sâu nhất, do vậy cần có biện pháp tích trữ nước, tăng cường bảo vệ bờ bao.

Độ mặn tiếp tục xâm nhập sâu vào nội đồng

Theo thông báo tình hình chất lượng nước, xâm nhập mặn trên các tuyến sông trong địa bàn tỉnh Long An ngày 28 và 29/3/024 (nhằm ngày 19 và 20/02 Âm lịch) của Chi cục Phát triển nông thôn và Thủy lợi tỉnh, độ mặn trên các tuyến sông Rạch Cát, Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, Sông Tra tiếp tục tăng từ 0,1 - 1,6 gram/lít (g/l) và tiếp tục xâm nhập sâu vào nội đồng.

Bảo đảm nước sinh hoạt ở vùng hạn, mặn

Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vừa trải qua đợt xâm nhập mặn cao điểm trong mùa khô 2023 - 2024 khiến hơn 15 nghìn hộ dân thuộc nhiều địa phương bị ảnh hưởng do thiếu nước sinh hoạt. Theo nhận định, từ nay đến hết mùa khô 2023 - 2024 sẽ tiếp tục có thêm một số đợt xâm nhập mặn, vì vậy các địa phương cần chủ động các giải pháp nhằm bảo đảm nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.

Tây Nam Bộ xâm nhập mặn tăng cao 7 ngày tới

Từ đầu tháng 3 đến nay, xâm nhập mặn đã lấn sâu thêm vào trong nội đồng, liên tục ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất ở nhiều địa phương ĐBSCL. Với dự báo, hạn mặn còn kéo dài đến tháng 4, việc tiếp tục chủ động ứng phó là điều rất cần thiết.