Ngày 17/2, đoàn công tác của Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) đã vào kiểm tra hiện trường vụ phá rừng, mở đường Trường Sơn Đông qua Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà.
Đoàn công tác của Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam (Bộ Quốc phòng) đã đến hiện trường kiểm tra vụ phá rừng làm đường Trường Sơn Đông (khi chưa chuyển đổi mục đích sử dụng).
Đoàn công tác của Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) cùng lãnh đạo UBND hai tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng đang kiểm tra thực tế vụ phá rừng đặc dụng để làm đường Trường Sơn Đông khi chưa chuyển đổi mục đích.
Dư luận quan tâm số gỗ trên tuyến đường vừa mở xuyên qua rừng đặc dụng thuộc 2 Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) và Bi Đoup – Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng) đã đi đâu, về đâu? Và ai phải chịu trách nhiệm cho việc tài nguyên quốc gia bị thất thoát?
Liên quan đến vụ việc thi công đường Trường Sơn Đông qua địa bàn tỉnh Đắk Lắk làm hủy hoại hơn 15 ha rừng đặc dụng, sau khi nhận được báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thông, UBND tỉnh đã có Văn bản số 1148/UBND-NNMT ngày 15/02/2022 chỉ đạo xử lý vụ việc.
Liên quan đến vụ việc tự ý phá rừng Vườn Quốc gia để làm đường Trường Sơn Đông, UBND tỉnh Đắk Lắk vừa có văn bản đề nghị Bộ Tổng tham mưu- Bộ Quốc phòng đình chỉ ngay việc thi công.
Tại hiện trường còn sót lại nhiều cây gỗ lớn có đường kính từ 20-60cm. Nhiều nơi đơn vị thi công san gạt đất còn chèn lấp suối.
Chiều 15/2, lãnh đạo Ban quản lý dự án 46 - chủ đầu tư Dự án Đường Trường Sơn Đông cho biết, đơn vị đã báo cáo Bộ Quốc phòng về vụ phá rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và BiDoup - Núi Bà (Lâm Đồng) khi chưa chuyển đổi để thông tin đến báo chí.
Nhiều ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) và Vườn Quốc gia Bi Đoup - Núi Bà (Lâm Đồng) bị phá trắng để làm đường dù chưa được phép chuyển đổi.
Hơn 15 ha rừng đặc dụng bị phá, san ủi trái phép để thi công dự án đường Trường Sơn Đông ngang qua Vườn quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) khi chưa được Thủ tướng đồng ý chủ trương, cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Hơn 15ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) đã bị đơn vị thi công dự án đường Trường Sơn Đông phá trắng khi chưa được phép chuyển đổi.
Sở NN&PTNT Lâm Đồng đề nghị UBND tỉnh giao Công an tỉnh phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan kiểm tra, khám nghiệm hiện trường, tham mưu cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
Liên quan vụ phá rừng đặc dụng để làm đường Trường Sơn Đông, cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng cũng đã kiểm tra và phát hiện Ban quản lý dự án 46- Bộ Tổng tham mưu (Bộ Quốc phòng) đã san ủi nhiều diện tích rừng ở Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà.
Ngày 14/2, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng đã có Báo cáo số 33/BC-SNN về vụ việc xâm hại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà trong những ngày vừa qua.
Hơn 15ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (tỉnh Đắk Lắk) cùng nhiều diện tích rừng đặc dụng của Vườn Quốc gia Bi Đoup - Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng) đã bị đơn vị thi công dự án đường Trường Sơn Đông phá trắng khi chưa được phép chuyển đổi.
Đơn vị thi công Dự án đường Trường Sơn Đông đi qua 7 tỉnh Miền trung và Tây Nguyên đã xé rừng cấm để làm đường mà chủ rừng và chính quyền địa phương không hề hay biết.
Liên quan đến vụ việc san ủi rừng đặc dụng để làm đường khi chưa được phép chuyển đổi mà Báo CAND đã phản ánh, ngày 12/2, thông tin từ UBND tỉnh Đắk Lắk cho biết, tỉnh đã đề nghị Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng chỉ đạo Ban quản lý dự án 46 đình chỉ ngay việc thi công công trình đường Trường Sơn Đông đoạn đi qua tỉnh Đắk Lắk để làm rõ trách nhiệm của các đơn vị liên quan.
Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Phạm Ngọc Nghị cho biết, đã chỉ đạo Công an tỉnh, Sở NN&PTNT kiểm tra, rà soát dự án đường Trường Sơn Đông, báo cáo Tỉnh ủy, UBND tỉnh để có hướng xử lý tiếp theo.
Hơn 15ha rừng đặc dụng ở Đắk Lắk bị phá, san ủi trái phép để thi công đường Trường Sơn Đông khi chưa được chuyển mục đích sử dụng.
Vườn Quốc gia Chư Yang Sin (Đắk Lắk) có nhiều loài động vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ đang sinh sống, có loài lọt vào danh sách nguy cơ tuyệt chủng cực kỳ nguy cấp.
Sau khi đặt bẫy ảnh với 101 thiết bị, đoàn công tác Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh ghi nhận tối thiểu 17 loài thú hoang dã quý hiếm tại Vườn Quốc gia (VQG) Chư Yang Sin. Trong đó có những loài được đánh giá nguy cơ tuyệt chủng, cực kỳ nguy cấp…