Hướng tới nền kinh tế trung hòa carbon

Mục tiêu Net Zero và áp lực ngày càng tăng từ những quy định nghiêm ngặt về môi trường của các nước phát triển đã và đang thúc giục Chính phủ cũng như các doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ hơn vào chuyển dịch năng lượng, hướng tới xanh hóa nền kinh tế.

'Quốc hội đã bám sát hơi thở cuộc sống'

Với việc thông qua một loạt đạo luật rất quan trọng, trong đó cho phép 3 luật gồm Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm 5 tháng, cho thấy Quốc hội thực sự bám sát hơi thở cuộc sống, của nền kinh tế - TS. NGUYỄN QUỐC VIỆT, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) nhìn nhận.

Cập nhật diễn biến tăng trưởng tín dụng trong nửa đầu năm

Diễn biến tăng trưởng tín dụng sáu tháng đầu năm 2024 có rất nhiều điểm tương đồng so với những gì diễn ra trong cùng thời gian của năm 2023, thể hiện qua tốc độ tăng trưởng chậm.

Dồn lực cho mục tiêu tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 tiếp tục ghi nhận nhiều điểm sáng, tạo tiền đề cho mục tiêu tăng trưởng cả năm ở mức 6 - 6,5%. Dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), hay nhiều tổ chức trong nước, quốc tế ủng hộ cho mục tiêu này. Tuy vậy, Việt Nam được khuyến nghị còn nhiều yếu tố cần cải thiện như đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp (DN), dồn lực cho đầu tư công, xuất khẩu.

Việt Nam và ASEAN: 30 năm tiến trình hội nhập kinh tế

Gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 là cột mốc đầu tiên của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, kết nối giao thương, tạo đà cho các bước hội nhập sâu rộng hơn vào 'sân chơi' khu vực và quốc tế.

Dự báo mới nhất về tăng trưởng GDP năm nay

Kinh tế Việt Nam nửa đầu năm nay tiếp tục ghi nhận nhiều điểm sáng, tạo tiền đề cho mục tiêu tăng trưởng cả năm ở mức 6-6,5%. Dự báo mới nhất của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và nhiều tổ chức trong nước, quốc tế ủng hộ cho mục tiêu này.

Bất ngờ về tỷ lệ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu

Trong gần 1 triệu doanh nghiệp hiện chỉ có khoảng 5.000 doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tức chỉ chiếm 0,005%. Theo đó, bên cạnh việc doanh nghiệp phải tự thân nâng cao năng lực nội tại thì cách thức hỗ trợ doanh nghiệp của Nhà nước cũng cần phải thay đổi.

'Xanh hóa' sản xuất là chìa khóa giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng

Ngày 26-6, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp và các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn kinh doanh 2024 với chủ đề 'Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển thị trường, nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp'.

Doanh nghiệp Việt chậm 'chuyển mình' trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Ngày 26-6, VCCI phối hợp với Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức diễn đàn kinh doanh 2024 với chủ đề 'Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, phát triển thị trường, nâng cao khả năng thích ứng cho doanh nghiệp'.

Cần thực thi nhiều chính sách để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2024

Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng trong năm 2024 là 5,85% và 6,01%, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cùng các chuyên gia cho rằng, cần thực thi nhiều chính sách đồng bộ để đạt mục tiêu Quốc hội đã thông qua.

Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 2 'đi lùi', chỉ đạt 5,3%

Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 2 của Việt Nam ở mức 5,3%, thấp hơn so với quý 1 là 5,66%. Trong khi đó, lạm phát được dự báo sẽ lên mức 4,5%...

Để đạt các mục tiêu tăng trưởng 2024 cần giảm thuế VAT kích tiêu dùng, tăng lãi suất…

Tiếp tục giảm thuế VAT 2%, tăng lãi suất tiền gửi để giảm áp lực tỷ giá, giảm sự tập trung vào vàng của người dân - đó là những giải pháp cần làm để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt từ 6% - 6,5% như Quốc hội đã đề ra - GS.TS Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) - chia sẻ quan điểm trong cuộc trò chuyện cùng Báo Nhà báo & Công luận.

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng xanh

Theo chuyên gia, Việt Nam cần có thêm các gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon. Chính phủ cần sớm công bố danh mục phân loại xanh để các doanh nghiệp đủ điều kiện có thể dễ dàng tiếp cận các nguồn tín dụng xanh trong nước và nước ngoài.

Mức độ sẵn sàng chuyển dịch năng lượng của Việt Nam vẫn ở mức thấp

Mức độ đáp ứng xu thế chuyển dịch năng lượng tái tạo của Việt Nam mới ở mức trung bình dưới cả góc độ thể chế, công nghệ, nguồn nhân lực, khả năng đầu tư. Nếu có chính sách hỗ trợ quyết liệt hơn từ phía Nhà nước về tài khóa, thuế, phí; bên cạnh thị trường phát điện cạnh tranh, nên mở cửa thị trường mua bán điện cạnh tranh sẽ giúp Việt Nam chuyển dịch năng lượng nhanh hơn…

Chuyên gia đề xuất cấp phép phát hành chứng chỉ vàng

Chuyên gia của VEPR đề xuất Ngân hàng Nhà nước cấp phép phát hành chứng chỉ vàng. Các chứng chỉ này có thể được sử dụng để giao dịch trên sở giao dịch vàng quốc gia, thay vì cách giao dịch vàng vật chất kém hiệu quả.

Hướng tới nền kinh tế xanh và trung hòa carbon

Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2030, Việt Nam cần có thêm các chính sách và gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon.

Tiếp tục các giải pháp phục hồi nền kinh tế

Sáng 20/6, Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội công bố Báo cáo kinh tế thường niên Việt Nam 2024.

Cần giải quyết '4 tồn tại lớn' của nền kinh tế để đạt mục tiêu tăng trưởng 2024

Để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần tiếp tục có chính sách mạnh hơn để khuyến khích tăng tiêu dùng trong nước, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh...

Kinh tế Việt Nam cuối năm 2024: Áp lực đến từ nhiều phía

Mặc dù số liệu thống kê ghi nhận khá nhiều tín hiệu tích cực từ nền kinh tế, tuy nhiên, cần phải nhìn thẳng vào vấn đề 'bức tranh kinh tế Việt Nam không hoàn toàn màu hồng'.

Kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm 2024: Kỳ vọng tăng trưởng tốt hơn so với cùng kỳ năm trước

Nửa đầu năm 2024, tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam phục hồi khá. Quý I đạt 5,66% so với cùng kỳ 2023 và quý II/2024 ước đạt 6% và 6 tháng đầu năm ước đạt 5,8%.

Xu hướng chuyển dịch năng lượng trên thế giới - vừa là thách thức, vừa là cơ hội cho Việt Nam

Chuyên gia cho rằng áp lực từ các quy định nghiêm ngặt về môi trường của các nước phát triển đang thúc giục Việt Nam tham gia nhanh và mạnh mẽ hơn vào chuyển dịch năng lượng hướng tới xanh hóa nền kinh tế. Điều này vừa là thách thức, vừa là cơ hội để nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững.

VEPR: Tăng trưởng GDP 2024 có thể chỉ đạt 5,85%, lạm phát 4,5% nếu không điều chỉnh chính sách

Theo Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, tăng trưởng mục tiêu 6,5% khó có thể đạt được trong năm 2024 do sự thu hẹp trong khu vực công, cầu tiêu dùng còn yếu và tỷ giá rủi ro tăng. Ở kịch bản cơ sở, VEPR nhận định tăng trưởng GDP chỉ khoảng 5,85% nếu không có những nỗ lực điều chỉnh chính sách.

Chuyên gia lo khó đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5%

Tại hội thảo công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 do Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), trường Đại học Kinh Tế - ĐHQG Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra luận điểm lo ngại triển vọng kinh tế 2024 khó đạt mức mong đợi là 6,5%.

5 cơ hội và 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Theo Báo cáo Kinh tế thường niên, mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% năm 2024 khó có thể đạt được do có sự thu hẹp trong khu vực công, cầu tiêu dùng còn yếu…

Khó đạt mục tiêu GDP 6,5% năm 2024

Mặc dù trong năm 2024 triển vọng kinh tế sáng sủa hơn năm 2023, tuy nhiên với những ảnh hưởng của thế giới và trong nước, triển vọng tăng trưởng GDP chỉ đạt dưới tiệm cận mục tiêu Quốc hội đặt ra.

Hoàn thiện chính sách, cơ chế tài chính thu hút đầu tư vào chuyển đổi năng lượng

Việt Nam cần khoảng 134 tỷ USD để đầu tư vào phát triển mạng lưới truyền tải và sản xuất điện từ năng lượng tái tạo, điều này đòi hỏi phải tăng cường thu hút đa dạng các nguồn vốn đầu tư xã hội cả trong và ngoài nước.

Mục tiêu tăng trưởng 6,5% khó đạt được trong năm 2024 dù kinh tế đã cải thiện tích cực

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024 Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức dự báo kịch bản tăng trưởng mục tiêu 6,5% khó có thể đạt được trong năm 2024…

Kinh tế xanh là ưu tiên hàng đầu của Việt Nam để phát triển bền vững và toàn diện

Chuyển đổi xanh là yêu cầu thực tiễn và xu hướng thời đại, mang tầm vóc toàn cầu, đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trên hành trình hội nhập, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện.

Dịch chuyển năng lượng hướng tới kinh tế xanh trong bối cảnh cấp thiết trên toàn cầu

Theo các chuyên gia, chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ cốt lõi và thiết yếu nhất trong việc đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh mà Việt Nam đã cam kết...

VEPR: Xu hướng chuyển dịch năng lượng tái tạo trên thế giới mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội

Sáng 20/6, hội thảo Công bố Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' diễn ra tại Hà Nội.

Công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024

Sáng 20-6, Hội thảo công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' chính thức diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF) Việt Nam tổ chức.

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024: Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh

Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam là sản phẩm của VEPR trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội được công bố liên tục trong 16 năm qua.

VEPR: GDP năm 2024 khó đạt mục tiêu

Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) Nguyễn Quốc Việt cho biết, trong năm 2024 triển vọng kinh tế sáng sủa hơn năm 2023 tuy nhiên với những ảnh hưởng của thế giới và trong nước, triển vọng tăng trưởng GDP chỉ đạt dưới tiệm cận mục tiêu Quốc hội đặt ra.

Phó Thủ tướng: Lắp điện mặt trời phải có hiệu quả kinh tế thì người dân mới làm

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu các cơ chế, chính sách khuyến khích người dân lắp đặt điện mặt trời mái nhà

TS Lê Xuân Nghĩa: Tăng trưởng sẽ không còn lãng mạn 7 - 8% nữa, chỉ 4 - 6% là tốt lắm rồi

'Tăng trưởng giai đoạn tới không còn lãng mạn 7 - 8% như chúng ta nghĩ, chỉ 4 - 6% là tốt lắm rồi. Do đó, cần bỏ bớt tư tưởng tăng trưởng cứ phải trên 7 - 8% vì vĩnh viễn điều đó không quay trở lại', TS Lê Xuân Nghĩa nói.

Nhiều động lực tăng trưởng khởi sắc, kinh tế phục hồi tích cực

Trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, tình hình kinh tế - xã hội những tháng qua của nước ta vẫn duy trì xu hướng tích cực; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Các điểm sáng xuất hiện trong bức tranh kinh tế của nước ta 5 tháng đầu năm tạo tiền đề cho tăng trưởng những tháng còn lại của năm nay. Phóng viên TBTCVN có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) xung quanh vấn đề này.

Phục hồi chưa bền vững, doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều rủi ro

Hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực doanh nghiệp được ghi nhận có sự phục hồi song vẫn thiếu bền vững và chứa đựng nhiều rủi ro.

Chủ động kiểm soát lạm phát

Dự báo từ nay đến cuối năm, áp lực lạm phát vẫn thường trực nhưng nếu không có những biến động lớn, bất ngờ xảy ra ảnh hưởng lớn đến việc điều hành thì mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% là khả thi.

Hai lý do nên mở rộng đối tượng được giảm 2% thuế VAT

Quốc hội sẽ xem xét và quyết định việc tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) trong sáu tháng cuối năm nay để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân. Cộng đồng doanh nghiệp và giới chuyên gia đề xuất giảm 2% thuế VAT cho tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ do động lực tiêu dùng nội địa còn yếu và khó khăn trong việc phân loại hàng hóa nào phải chịu thuế 10%, hàng hóa nào được giảm thuế xuống 8%.

Chuyên gia dự báo tăng trưởng kinh tế quý II có thể lên tới 6,3%

Theo TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, tăng trưởng GDP quý II có thể đạt 5,9 - 6,3% nhờ các yếu tố rủi ro bên ngoài được dự báo và trong tầm kiểm soát; các động lực tăng trưởng cả truyền thống và mới được khai thác, phát huy hiệu quả cao hơn.

Sắp diễn ra hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024

Viện Nghiên cứu Kinh tế & Chính sách (VEPR), trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, sẽ tổ chức công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2024 với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh', diễn ra ngày 20/6/2024...

Giảm thuế để tạo động lực cho doanh nghiệp

Nếu đề xuất giảm 2% thuế suất thuế GTGT được Quốc hội thông qua, doanh nghiệp sẽ có điều kiện tăng năng lực cạnh tranh, mở rộng sản xuất - kinh doanh

Có nên mở rộng đối tượng giảm 2% thuế VAT?

Trong phiên họp sáng qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí trình Quốc hội việc tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ trong 6 tháng cuối năm 2024. Như vậy, tại đợt họp thứ hai của Kỳ họp thứ Bảy, dự kiến từ ngày 17 - 28.6 tới, nội dung này sẽ được đặt lên bàn nghị sự của Quốc hội.

Trình Quốc hội quyết định tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết năm 2024

Ngày 13.6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí trình Quốc hội về việc tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ nay đến hết năm 2024 đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ.

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 được dự đoán bao nhiêu?

5,5 đến 6% là mức tăng trưởng GDP mà nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài dự báo Việt Nam Việt Nam sẽ đạt được trong năm 2024.

Đằng sau những cơn 'bão giá vàng'

Theo các chuyên gia, từ tháng 8/2023 đến nay, diễn biến giá vàng trong nước và chênh lệch giá vàng không hoàn toàn phản ánh cân đối cung - cầu mà bị tác động lớn bởi các yếu tố đầu cơ, tạo 'sóng' khi hội tụ đủ các điều kiện...

Tiếp tục giảm thuế VAT xuống 8% sẽ tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển

Đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% đến hết 2024 là phù hợp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển và kích cầu tiêu dùng trong nước.

Khó khuyến khích đầu tư điện mặt trời mái nhà

Cần xây dựng cơ chế để người dân, doanh nghiệp có thể bán điện mặt trời mái nhà cho EVN hoặc bên thứ 3 bằng các chính sách giá phù hợp, trên cơ sở thỏa thuận