Kịch bản nợ xấu chờ bất động sản phục hồi

Trong bối cảnh lớp đệm dự phòng nợ xấu của ngân hàng ngày càng mỏng và Thông tư 02 chỉ còn chưa đến 5 tháng là kết thúc, kịch bản nợ xấu sẽ phụ thuộc lớn vào sự phục hồi của sức cầu tín dụng và thanh khoản thị trường bất động sản.

Tốc độ nợ xấu có xu hướng tăng nhanh

Dù được giãn, hoãn nợ, xu hướng nợ xấu trong các ngân hàng thương mại vẫn tăng mạnh, với tỷ lệ nợ xấu nội bảng gần 5% và tổng tỷ lệ lên đến 6,9% khi bao gồm nợ tiềm ẩn.

Thu giữ tài sản bảo đảm và xử lý nợ xấu gặp khó

Theo Ngân hàng Nhà nước, tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn hệ thống xử lý được 167.300 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 45,6% so với cùng kỳ năm trước. Việc thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý nợ xấu đang gặp nhiều khó khăn.

Nợ xấu và nỗi trăn trở của ngành ngân hàng

Phát sinh nợ xấu là tất yếu trong kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Nhưng nợ xấu tăng cao vượt ngưỡng quy định lại là điều đáng lo ngại. Tìm giải pháp thu hồi và xử lý nợ vẫn đang là nỗi trăn trở của ngành ngân hàng.

Ngân hàng 'đau đầu' vì nợ xấu

Nợ xấu tăng nhanh trong khi việc rao bán tài sản thế chấp, xử lý thu hồi nợ không dễ dàng

MB nhận giải 'Ngân hàng Việt Nam tiêu biểu 2024'

Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) vừa nhận cú đúp giải thưởng 'Ngân hàng Tiêu biểu về Tín dụng xanh' và 'Ngân hàng Tiêu biểu vì Cộng đồng', khẳng định hành trình phát triển bền vững với mục tiêu mang lại những giá trị tốt đẹp cho môi trường và xã hội.

Xử lý nợ xấu: Ngân hàng chủ động, nhưng cần sự phối hợp

Thông tin tại buổi tọa đàm 'Xử lý nợ xấu - Thực trạng và giải pháp' vừa được Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức ngày 2/8, tại TP. Hồ Chí Minh, ông Lê Trung Kiên, Phó cục trưởng Cục 4, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN cho biết, tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn hệ thống xử lý được 167.300 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 45,6% so với cùng kỳ năm trước.

Được nới điều kiện, vay tiêu dùng vẫn chưa hết gian nan

Việc bỏ bớt quy định trong quá trình phê duyệt hồ sơ vay vốn với khoản vay dưới 100 triệu nhằm đẩy mạnh tài chính tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế đi vay của nhiều khách hàng chưa hết gian nan bởi vẫn phải cung cấp, chứng minh nhiều giấy tờ khác nhau.

Vay tiêu dùng đã hết gian nan?

Theo Thông tư 12/2024/TT-NHNN, từ ngày 1-7, khách hàng vay vốn NH từ 100 triệu đồng trở xuống không phải cung cấp phương án sử dụng vốn khả thi.

Áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng điện tử: Cần thời điểm chín muồi!

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có công văn gửi Bộ Thông tin và Truyền thông góp ý dự thảo nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy. Liệu có cần thiết áp dụng chữ ký số với các giao dịch ngân hàng điện tử hiện nay để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số?

Người dân, doanh nghiệp 'oằn lưng' gánh thêm phí nếu áp dụng chữ ký điện tử?

Nếu dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy được thông qua, ngân hàng thương mại có quy mô lớn có thể phải tốn chi phí lên đến hàng ngàn tỉ đồng/năm, và đương nhiên các ngân hàng sẽ thu lại từ người dân và doanh nghiệp.

'Ông lớn' nhập cuộc đua tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm

Một lượng tiền gửi cao kỷ lục của người dân vẫn tiếp tục chạy vào các ngân hàng thương mại, ngay cả khi lãi suất tiết kiệm chưa thực sự hấp dẫn.

Phổ cập chữ ký điện tử: Làm sao để tạo thuận lợi cho người dân?

Chữ ký điện tử, chữ kí số đang được gấp rút triển khai trong cộng đồng, tuy nhiên cũng cần nhiều đóng góp cho dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử trong thời gian tới.

Tập huấn các giải pháp an toàn trong thanh toán trực tuyến

Trong tuần này, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối họp với Đại sứ quán Israel và Tập đoàn Transmit Security tổ chức tập huấn chuyên sâu về các giải pháp an toàn trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng do Transmit Security cung cấp tại Việt Nam.

Vì sao thừa tiền nhưng ngân hàng vẫn tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm?

Thanh khoản hệ thống vẫn dư thừa, cầu tín dụng yếu, nhưng làn sóng tăng lãi suất huy động vẫn 'âm ỉ' diễn ra tại nhiều ngân hàng thương mại, làm dấy lên nỗi lo lãi suất cho vay sẽ sớm bật tăng trở lại.

Gần 60% hành vi gian lận trong giao dịch thẻ được thực hiện khi có sự xuất hiện của chủ thẻ

Tổ chức thẻ quốc tế Visa cho biết, gian lận thẻ tại Việt Nam trong quý I/2024 giảm so với quý liền trước, tuy nhiên vẫn ở mức cao. Thống kê cho thấy có đến 59% gian lận thực hiện qua giao dịch thanh toán mà trong giao dịch có sự xuất hiện của chủ thẻ và thẻ.

Lãi suất huy động liên tục nhích tăng và hiệu ứng tới các kênh đầu tư

Thời gian gần đây lãi suất huy động của các ngân hàng có xu hướng nhích tăng dần và diễn biến này nếu tiếp tục trở thành một xu hướng thì khả năng tác động của lãi suất tăng đến các kênh đầu tư là hoàn toàn có thể xảy ra.

Visa: Gian lận thẻ tại Việt Nam giảm nhưng vẫn ở mức cao

Tổ chức thẻ quốc tế Visa cho biết, gian lận thẻ tại Việt Nam trong quý I/2024 giảm so với quý liền trước, tuy nhiên vẫn ở mức cao.

Mạnh tay xử lý tài khoản ngân hàng 'rác' để ngăn chặn hoạt động lừa đảo

Hàng loạt các biện pháp mạnh tay để xử lý tài khoản 'rác' - vốn đang bị lợi dụng cho hoạt động lừa đảo đang được triển khai như: ngân hàng có quyền quyết định phong tỏa hoặc đóng tài khoản có dấu hiệu lừa đảo, và sắp tới là nếu khách hàng không cung cấp dữ liệu sinh trắc học, hoặc dữ liệu qua đối chiếu không khớp thì sẽ bị dừng toàn bộ giao dịch trên phương tiện điện tử.

Dùng chữ ký số thay thế sinh trắc học khi chuyển khoản, người dân phải trả chi phí thế nào?

Nếu áp dụng quy định chữ ký số đối với giao dịch điện tử với các ngân hàng, chi phí sử dụng dịch vụ được nhà cung cấp đưa ra theo nhu cầu sử dụng đặc thù của khách hàng.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp bước vào chu kỳ kinh doanh mới

Hoạt động phát hành trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, các chuyên gia nhận định thị trường đã bước vào chu kỳ kinh doanh mới, đảm bảo được chất lượng, an toàn hiệu quả và vấn đề minh bạch thông tin để cho các nhà đầu tư tin tưởng khi đầu tư vào trái phiếu.

'Tốn kém 8.000 tỉ đồng' khi chuyển tiền dùng chữ ký số, thực hư ra sao?

Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc áp dụng chữ ký số khi chuyển tiền có thể khiến 10 triệu khách hàng tốn kém hơn 8.000 tỉ đồng mỗi năm. Con số khổng lồ đó chính xác đến đâu và tại sao các ngân hàng lại không mặn mà với biện pháp bảo vệ khách hàng này?

Để người dân được quyền chủ động lựa chọn chữ ký số theo nhu cầu sử dụng

Theo Hiệp hội Ngân hàng, việc dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm), ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các TCTD cũng như tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện giao dịch điện tử.

Ngân hàng không nên 'bỏ hết trứng vào một giỏ'

Theo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2024 có hiệu lực từ 1/7/2024, một trong những nội dung thay đổi lớn trong luật đó là điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng cho một cá nhân và người liên quan.

Áp dụng chữ ký số tác động lớn đến lệnh chuyển tiền

Tại cuộc họp góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy diễn ra ngày 11/7, đại diện Câu lạc bộ Pháp chế thuộc Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) cho rằng, việc áp dụng chữ ký số sẽ tác động lớn đến lệnh chuyển tiền của khách hàng.

Khách hàng và ngân hàng sẽ tốn chi phí rất lớn khi áp dụng chữ ký điện tử

Theo dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, mỗi giao dịch ngân hàng điện tử như: gửi tiền, vay tiền, mua bán ngoại tệ… đều phải có chữ ký điện tử và phải mất phí để duy trì chữ ký số.

Lo ngại 'phí chồng phí' nếu giao dịch chữ ký số

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đánh giá những quy định tại dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy có thể làm tăng chi phí cho người dùng khi thực hiện giao dịch điện tử với các tổ chức tín dụng.

VNBA lo ngại 'phí chồng phí' khi giao dịch chữ ký số

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có Công văn số 332/HHNH-PLNV gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (đơn vị chủ trì soạn thảo) góp ý dự thảo nghị định quy định về chữ ký điện tử.

Chữ ký điện tử: Đừng tạo thêm gánh nặng cho người dân và doanh nghiệp!

Nếu dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy được thông qua, hàng năm ước tính một ngân hàng có thể phải chi phí lên đến hàng ngàn tỷ đồng. Số tiền này ngân hàng sẽ thu lại từ người dân và doanh nghiệp (DN)…

Hiệp hội Ngân hàng: Khách hàng có thể phải trả chi phí hàng chục nghìn tỷ đồng cho chữ ký điện tử?

Hiệp hội ngân hàng cho rằng, nếu áp dụng quy định về chữ ký điện tử như dự thảo của Bộ Thông tin truyền thông, chỉ tại 1 ngân hàng thương mại Nhà nước, khách hàng có thể phát sinh thêm chi phí lên tới 21.600 tỷ đồng.

Nếu áp dụng chữ ký số trong giao dịch ngân hàng, người dân tốn thêm gần 1 triệu đồng/năm

Quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy trong giao dịch ngân hàng sẽ phát sinh chi phí lớn, rủi ro không cần thiết cho ngân hàng, doanh nghiệp, người dân.

Lo chi phí 'khủng' nếu phải áp dụng chữ ký điện tử khi giao kết giao dịch

Theo thông tin từ Hiệp hội ngân hàng (VNBA) chiều 9/7, quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy tại dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy là chưa phù hợp với quy định của Luật Giao dịch điện tử 2023 (luật không cấm).

VNBA góp ý Dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có văn bản gửi Bộ Thông tin và Truyền thông (đơn vị chủ trì soạn thảo) góp ý Dự thảo Nghị định quy định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy.

Giảm giới hạn cấp tín dụng tác động ra sao tới các ngân hàng, liệu có nên có ngoại lệ?

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, không nên tạo ngoại lệ cấp tín dụng vượt trần cho các ngân hàng lớn, dự án trọng điểm mà thay vào đó khuyên khích việc nhiều ngân hàng cùng cho vay để giảm rủi ro và chia sẻ lợi ích.

Tài chính tiêu dùng thoát đáy

Mặc dù vẫn còn đối mặt với không ít khó khăn và thách thức, song những khó khăn này được dự báo đã chạm đáy và cơ hội phục hồi cho lĩnh vực tài chính tiêu dùng đang mở ra khi cầu vốn dần trở lại.

Tín dụng tiêu dùng cần có luật riêng

Để thị trường tài chính tiêu dùng phát triển lành mạnh và bền vững, theo các chuyên gia, cần xây dựng khung khổ pháp lý riêng đối với lĩnh vực này.

'Chìa khóa' phòng chống lừa đảo qua mạng (*): Bít cửa tài khoản không chính chủ

Các ngân hàng đang tích cực thu thập, kiểm tra và làm sạch dữ liệu sinh trắc học của khách hàng để ngăn chặn lừa đảo

Có thể 'nghẽn mạng' khi thực hiện sinh trắc học trong thanh toán

Đây là một trong những lo ngại của các ngân hàng thương mại trong thời gian đầu thực hiện quy định mới xác thực sinh trắc học khi giao dịch chuyển tiền online

Tai biến thẩm mỹ tại Phòng khám Nguyên Anh và Thailand Hospital

Bên cạnh chuyển hồ sơ sang cơ quan điều tra các ca sự cố y khoa sau thẩm mỹ, Sở Y tế TP.HCM sẽ tiếp tục làm rõ sai phạm và xử lý nghiêm.

Đình chỉ Phòng khám thẩm mỹ quốc tế HanJin hoạt động không phép, một phụ nữ tiêm filler bị biến chứng

Thanh tra Sở Y tế TPHCM phát hiện phòng khám thẩm mỹ Quốc tế HanJin hoạt động không phép khi một phụ nữ gặp biến chứng sau tiêm filler tại cơ sở này.

Tăng phí SMS banking, có ngân hàng thu tới nửa triệu đồng/tháng

Từ hôm nay (1/6), nhiều ngân hàng thông báo tăng phí dịch vụ biến động số dư SMS banking. Có ngân hàng thu đến nửa triệu đồng/tháng phí tin nhắn.

Bancassurance: Tư duy siết và cấm!

Theo Điều 16, dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 40/2011/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại sẽ không được thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm đối với sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư. Nếu dự thảo quy định này được thông qua, đây sẽ là cú giáng mạnh vào mô hình bán bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance).

Giải pháp để không chậm nhịp phát triển thị trường trái phiếu bền vững

Trái phiếu xanh, trái phiếu xã hội, trái phiếu bền vững và tín dụng xanh được cho là những trụ cột của tài chính bền vững, nhằm thực hiện cam kết của Chính phủ với thế giới về phát thải ròng cũng như tận dụng nguồn lực bên ngoài để đưa nền kinh tế phát triển bền vững; đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu. Dù vậy, sự ngập ngừng đưa ra bản vẽ kiến trúc hạ tầng, thước đo kỹ thuật về sản phẩm, cơ sở nhà đầu tư, tổ chức phát hành, văn hóa quản trị doanh nghiệp, minh bạch… đã dẫn đến chậm nhịp của dòng chảy nguồn vốn xanh...

75 hội viên Hiệp hội ngân hàng đang nắm tổng tài sản 13,6 triệu tỷ đồng

Sau 30 năm thành lập, Hiệp hội ngân hàng hiện nay có 75 hội viên, quy mô tổng tài sản 13,6 triệu tỷ đồng. Hiệp hội đang là cầu nối quan trọng giữa các hội viên với cơ quan quản lý nhà nước.

Kỷ niệm 30 năm thành lập, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ

Sau 30 năm, với 7 nhiệm kỳ hoạt động, VNBA ngày càng hoàn thiện và lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng.

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đóng góp quan trọng cho sự phát triển ngành ngân hàng

Là cầu nối của các tổ chức tín dụng với cơ quan quản lý nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam được đánh giá đã và đang phát huy vai trò trong sự nghiệp phát triển và đổi mới của ngàng ngân hàng.

Giảm giới hạn cấp tín dụng: Hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay

Từ ngày 1/7 tới đây, quy định về 'Giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng' tại Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2024 sẽ chính thức có hiệu lực. Nhiều ý kiến lo ngại khách hàng có thể sẽ bị thu hẹp về nguồn vốn được tiếp cận.

Quyết đổi mới mạnh mẽ, Hiệp hội Ngân hàng muốn viết tiếp những trang sử vẻ vang

Để tiếp nối những thành quả đạt được trong 30 năm qua, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam quyết tâm sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đã đề ra, thực hiện tốt sứ mệnh được giao phó và viết tiếp những trang sử vẻ vang trên chặng đường sắp tới...

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam: Cầu nối tin cậy của các ngân hàng thương mại

Phó Thống đốc lưu ý Hiệp hội thực hiện tốt và có hiệu quả trong việc tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hội viên.

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập

Chiều 10/5, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (14/5/1994-14/5/2024) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen của Bộ trưởng Tư pháp.