Ra mắt Tạp chí Pháp luật và Phát triển điện tử

Sáng 10/9, tại Hà Nội, Tạp chí Pháp luật và Phát triển, thuộc Viện Nghiên cứu Pháp luật và Kinh tế ASEAN - TW Hội Luật gia Việt Nam, long trọng tổ chức Lễ ra mắt Tạp chí điện tử.

Chuẩn bị tốt nhất để triển khai Luật Thủ đô (sửa đổi)

Ở thời điểm này, các sở, ban ngành đang tập trung toàn lực để xây dựng hệ thống văn bản pháp luật, chuẩn bị cho việc đưa Luật thủ đô vào cuộc sống.

Đảng chịu sự giám sát của nhân dân - Gốc vững, cây bền, muôn sự đều nên: Bài 5: Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động

Sự tham gia của nhân dân vào những công việc của Đảng thể hiện sinh động 'ý Đảng, lòng dân', tinh thần cầu thị, dân chủ của Đảng, là nền tảng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Đổi mới phương thức lãnh đạo, giữ vững vai trò và nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đặt ra yêu cầu thực thi hiệu quả hơn nữa quan điểm, chủ trương 'Đảng chịu sự giám sát của nhân dân' với những giải pháp thiết thực, linh hoạt.

Sandbox - Nguồn lực đột phá cho phát triển

Các chuyên gia cho rằng, tại Việt Nam, cơ chế Sandbox thành công sẽ là nguồn lực đột phá cho phát triển.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT CÔNG CHỨNG (SỬA ĐỔI)

Chiều 7/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)'. TS. Nguyễn Văn Hiển – Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Đồng Ngọc Ba đồng chủ trì Hội thảo.

Hoàn thiện 'lá chắn' pháp lý cho thị trường chứng khoán phái sinh

Sau 6 năm vận hành, thị trường chứng khoán phái sinh đã bộc lộ một số tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện 'lá chắn' pháp lý.

Sửa đổi Luật Thủ đô - Tạo bệ phóng cho Hà Nội phát triển- Bài 2: Cần cơ chế thực sự đặc thù, mang tính riêng biệt

Hà Nội là đô thị đặc biệt trực thuộc Trung ương, là trung tâm chính trị-hành chính; trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ... có lịch sử hơn nghìn năm.

Sửa đổi Luật Thủ đô - Tạo bệ phóng cho Hà Nội phát triển - Bài 1: Vì sao cần sửa Luật Thủ đô?

LTS: Sau 10 năm đi vào cuộc sống, nhiều quy định trong Luật Thủ đô đã không còn phù hợp. Việc sửa đổi Luật Thủ đô là cấp thiết, nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 5-5-2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Vấn đề là cần sửa đổi như thế nào để Luật Thủ đô thể hiện được những cơ chế, chính sách thực sự vượt trội, để Hà Nội có được bệ phóng phát triển, xứng đáng là trung tâm đầu não chính trị-hành chính quốc gia, trái tim của cả nước...

CHUYỂN ĐỔI NỀN TẢNG SỐ TOÀN DÂN, ĐỂ NGƯỜI DÂN LÀ CHỦ THỂ, TRUNG TÂM CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ

Chuyển đổi số, xây dựng kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số là một trong những nội dung quan trọng được các đại biểu Quốc hội đề cập trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về việc thực hiện kế hoạch chuyển đổi số, Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định, phải thực hiện chuyển đổi nền tảng số trong toàn dân để người dân được tham gia, người dân là chủ thể, là trung tâm trong chuyển đổi số này.

Phim tài liệu 'Luật sư - Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Trọng Khánh - Người chấp bút dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước ta'

Bộ phim tài liệu 'Luật sư - Bộ trưởng Bộ Tư pháp Vũ Trọng Khánh - Người chấp bút dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước ta' sẽ tham gia Liên hoan Phim Việt Nam lần thứ 23.

Chặng đường 40 năm nỗ lực phấn đấu vươn lên

Qua 40 năm xây dựng và phát triển, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý nay là Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp đã khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong quá trình giúp Ban cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ tham mưu với các cấp có thẩm quyền xây dựng các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực tư pháp, pháp luật. Nhìn lại chặng đường 40 năm nỗ lực phấn đấu vươn lên, Báo PLVN xin trân trọng giới thiệu bài viết của TS. Nguyễn Văn Cương, Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (ảnh).

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần có chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài

Các chuyên gia tại hội nghị tham gia nhiều ý kiến góp ý về chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài và nguồn nhân lực chất lượng cao, tổ chức bộ máy, TOD trong Luật Thủ đô (sửa đổi).

Khuyến khích 'bác sĩ gia đình'

Chiều 1/7, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị góp ý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (SĐ) liên quan đến lĩnh vực y tế, an sinh xã hội...

Góp ý sửa đổi Luật Thủ đô liên quan đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục

Ngày 1/7, UBND TP Hà Nội tổ chức Hội nghị góp ý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (SĐ) liên quan đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục – đào tạo của dự thảo.

Đại học Luật Hà Nội trao giải cuộc thi 'Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2023'

Chiều ngày 31/5, Đại học Luật Hà Nội tổ chức lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi 'Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2023' với 12 giải Nhất, 23 giải Nhì, 35 giải Ba và 47 giải Khuyến khích.

Mở rộng việc phân cấp, ủy quyền của UBND thành phố Hà Nội

Sáng 29/5, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc chủ trì cuộc họp với các Bộ, ngành, đơn vị để rà soát, góp ý hoàn thiện các quy định của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về tổ chức chính quyền tại thành phố Hà Nội.

Khai mạc Diễn đàn Luật học và Phát triển (LSDF) năm 2023

Chiều ngày 26/5/2023, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Lễ Khai mạc Diễn đàn Luật học và Phát triển với chủ đề: 'Hoàn thiện hệ thống pháp luật và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tư pháp đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam'.

CHÚ TRỌNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUY HOẠCH, KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC

Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến vào Kỳ họp thứ 5 sắp tới. Tham gia ý kiến về dự án luật này, các đại biểu, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần định hình được các chính sách về tài nguyên nước với mục tiêu là đảm bảo phúc lợi của tất cả mọi người và tính bền vững của tài nguyên nước, thể hiện rõ ràng các mối quan tâm về bảo vệ môi trường trong quy hoạch, khai thác, sử dụng tài nguyên nước.

Xây dựng hệ thống y tế Thủ đô tiên tiến và hiện đại theo mô hình ba cấp

Ngày 11/5, UBND TP Hà Nội đã tổ chức họp nghiên cứu, xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về nội dung: 'Các quy định về phát triển y tế Thủ đô; cơ chế tài chính phục vụ phát triển khám bệnh, chữa bệnh theo nguyên lý y học gia đình'.

Tạo hành lang pháp lý xây dựng hệ thống y tế Thủ đô hiện đại

Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm tháo gỡ vướng mắc về thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý xây dựng hệ thống y tế Thủ đô tiên tiến và hiện đại…

Dự thảo Luật Thủ đô (SĐ): Đề xuất xây dựng hệ thống y tế Thủ đô tiên tiến và hiện đại

Sáng 11/5, UBND TP Hà Nội đã tổ chức chương trình họp nghiên cứu, xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về nội dung: 'Các quy định về phát triển y tế Thủ đô; cơ chế tài chính phục vụ phát triển khám bệnh, chữa bệnh theo nguyên lý y học gia đình'.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Cần cơ chế đặc thù để phát triển hệ thống y tế hiện đại

Chiều 25/4, UBND TP Hà Nội đã tổ chức chương trình họp nghiên cứu, xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) về nội dung: 'Các quy định về phát triển y tế Thủ đô; cơ chế tài chính phục vụ phát triển khám bệnh, chữa bệnh theo nguyên lý y học gia đình'.

Xây dựng hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu phát triển mới cho doanh nghiệp

Ngày 19/4, Viện Khoa học pháp lý, Vụ Pháp luật dân sự-kinh tế và Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Đưa Nghị quyết số 27 vào cuộc sống - xây dựng hành lang pháp lý đáp ứng yêu cầu mới cho doanh nghiệp'.

Hội thảo khoa học Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN và nền dân chủ XHCN trong hoàn thiện mô hình CNXH Việt Nam

Ngày 31-3-2023, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương đã tổ chức Hội thảo khoa học về Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nhà nước pháp quyền XHCN và nền dân chủ XHCN trong hoàn thiện mô hình CNXH Việt Nam. TS. Bùi Trường Giang - Phó Chủ tịch chuyên trách kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương và GS, TS. Lê Hữu Nghĩa - nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, đồng chủ trì Hội thảo.

Nhẹ nên chưa... sợ!

Liên tiếp các vụ lừa đảo bằng hình thức gọi điện thoại cho phụ huynh thông báo 'con bị tai nạn phải cấp cứu' và đề nghị chuyển tiền tạm ứng viện phí, làm dư luận xã hội không khỏi lo lắng, thậm chí sợ hãi về việc bảo mật thông tin cá nhân.

Bồi thường khi thu hồi đất: Có nên áp giá đất theo mục đích sử dụng?

Để đảm bảo quyền lợi cho người dân, nhiều ý kiến đề xuất Luật Đất đai (sửa đổi) quy định về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất không nên căn cứ nhiều theo mục đích sử dụng đất.

Nhà ở công nhân tại khu công nghiệp: Quy định trong luật còn mờ nhạt

Nhiều ý kiến đánh giá quy định về nhà ở xã hội trong các dự thảo Luật Đất đai và Nhà ở hiện nay còn rất mờ nhạt. Vì thế, các ban soạn thảo cần 'ngồi với nhau' để thống nhất các quy đinh.

Nhà ở công nhân tại khu công nghiệp: Quy định trong luật còn mờ nhạt

Nhiều ý kiến đánh giá quy định về nhà ở xã hội trong các dự thảo Luật Đất đai và Nhà ở hiện nay còn rất mờ nhạt. Vì thế, các ban soạn thảo cần 'ngồi với nhau' để thống nhất các quy đinh.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Huy động mọi nguồn lực, thúc đẩy sự phát triển bền vững hơn cho Hà Nội

Vừa qua, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Luật Thủ đô sửa đổi, xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô', đây là chương trình mở đầu cho chuỗi các hoạt động thông tin, tuyên truyền dự thảo chính sách đề xuất xây dựng Luật Thủ đô sửa đổi.

Sửa Luật Thủ đô: Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển Thủ đô

Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm huy động mọi nguồn lực, khai thác các tiềm năng, thế mạnh, thúc đẩy sự phát triển bền vững, mạnh mẽ hơn cho Hà Nội.

Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô

Ngày 15/3, Đài PTTH Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Luật Thủ đô (sửa đổi): Xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô' nhằm ghi nhận góp ý của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và nhân dân đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), từ đó góp phần xây dựng các cơ chế có tính đặc thù, vượt trội, khả thi, tạo điều kiện cho Thủ đô phát triển xứng tầm.

Sửa Luật Thủ đô nhằm tạo môi trường đầu tư cạnh tranh lớn

Với mục tiêu trở thành trung tâm về chính trị, văn hóa, kinh tế, Thủ đô Hà Nội cần có các chính sách hỗ trợ nguồn lực, tạo môi trường đầu tư có sức cạnh tranh lớn.

Hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Thủ đô Hà Nội hiện đại, văn minh, phát triển

Để phát triển Thủ đô theo Nghị quyết 15-NQ/TƯ của Bộ Chính trị, tại tọa đàm 'Luật Thủ đô sửa đổi, xây dựng thể chế vượt trội cho sự phát triển của Thủ đô' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức ngày 15- 3, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng có rất nhiều yếu tố. Trong đó, cần phát triển kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; giải bài toán 'kinh tế vỉa hè'. Đồng thời, học hỏi kinh nghiệm các quốc gia đi trước trong quá trình xây dựng các quy định trong Luật Thủ đô (sửa đổi), đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của thành phố.

Hậu quả khôn lường khi tin giả trở thành tin xấu độc

Khi tin giả trở thành tin xấu độc, được lan truyền trên không gian mạng có mục đích, có phạm vi ảnh hưởng rộng, hậu quả chúng gây ra không thể đo đếm được.

Đảm bảo tính toàn diện trong xây dựng Chương trình hành động triển khai Nghị quyết số 27

Ngày 13/02, Phó Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc đã chủ trì buổi làm việc với các đơn vị thuộc Bộ về xây dựng Chương trình hành động của Ban cán sự Đảng Bộ Tư pháp thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII ngày 9/11/2022 về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới.

Ngăn chặn rủi ro biến tướng thành 'tín dụng đen' của các mô hình cho vay ngang hàng

Chưa cần thiết ban hành luật riêng để điều chỉnh kinh tế chia sẻ (KTCS), nhưng cần tập trung xử lý, hạn chế các rủi ro phát sinh do sự phát triển của KTCS. Chẳng hạn như rủi ro đối với người lao động, người tiêu dùng khi tham gia KTCS; rủi ro xâm phạm dữ liệu cá nhân và đặc biệt là rủi ro biến tướng thành 'tín dụng đen' của các mô hình cho vay ngang hàng.