Việt Nam chế tạo thành công Kit phát hiện ung thư buồng trứng

Các nhà khoa học Việt Nam vừa chế tạo thành công Kit ELISA định lượng kháng nguyên ung thư CA125, chẩn đoán bệnh ung thư buồng trứng.

Kit phát hiện ung thư buồng trứng của nhóm nghiên cứu Việt Nam

Các nhà khoa học Việt Nam vừa chế tạo thành công Kit ELISA định lượng kháng nguyên ung thư CA125, chẩn đoán bệnh ung thư buồng trứng.

Lãnh đạo Viện Hàn lâm KH&CN VN: Đội ngũ trí thức nước ta đã tiệm cận quốc tế

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết 27 của Trung ương, đến nay đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, đặc biệt là chính sách thu hút, đãi ngộ, tôn vinh trí thức.

Chế tạo thành công kit chẩn đoán bệnh tăng sinh tuyến thượng thận

Các nhà khoa học Việt Nam vừa chế tạo thành công kit định lượng hormon 17-OHP trong huyết tương, để chẩn đoán bệnh tăng sinh tuyến thượng thận.

Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học

Đầu tháng 12-2023, Vườn quốc gia Bù Gia Mập phối hợp với các nhà khoa học đến từ Viện Nghiên cứu hệ gen (Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) và Viện Động vật Saint Petersburg (Liên Bang Nga) triển khai nghiên cứu thành phần bò sát - ếch nhái tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập.

Bảo tồn loài tắc kè chỉ có ở Việt Nam

Tắc kè Cảnh là loài đặc hữu ở Việt Nam đứng trước nguy cơ biến mất do không được bảo tồn và thiếu các thông tin sinh học cơ bản về loài.

Quỹ NAFOSTED: Tạo môi trường nghiên cứu khoa học hiệu quả

Trong suốt 20 năm hoạt động, 15 năm triển khai tài trợ, hỗ trợ nghiên cứu khoa học và công nghệ, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đã tạo được những chuyển biến tích cực trong nghiên cứu khoa học.

Mở lớp học công chúng về quản lý tai nạn rắn độc cắn

Trung tâm Thông tin-Tư liệu và Viện Nghiên cứu hệ Gen thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp tổ chức lớp học công chúng 'Rắn độc Việt Nam: Đa dạng loài, tầm quan trọng trong nghiên cứu và quản lý tai nạn rắn độc cắn ở Việt Nam' nhằm phổ biến kiến thức chung về rắn độc và cách xử lý khi bị rắn cắn.

Nghiên cứu và quản lý tai nạn rắn độc cắn

Là điểm nóng về đa dạng sinh học toàn cầu, Việt Nam là nơi cư ngụ của khoảng 230 loài rắn, trong đó có khoảng 60 loài rắn độc như: Hổ mang chúa, cạp nong, cạp nia, rắn chàm quạp…

Người trẻ vươn mình bứt phá (Bài 1): Tiến sĩ của các loài động vật hoang dã

Là những nhà khoa học trẻ, bằng trí tuệ, niềm đam mê và khát vọng, họ kiên trì đi tìm những giá trị mới của chân trời tri thức khoa học. Những nỗ lực của họ đã được ghi nhận và vinh danh tại giải thưởng khoa học và công nghệ Quả Cầu vàng.

Chân dung 10 gương mặt 'Quả cầu Vàng 2023'

Đây là những gương mặt thanh niên tiêu biểu có đóng góp tích cực cho hoạt động sáng tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ của Việt Nam, với những kết quả mới được công nhận hoặc ứng dụng trong thực tiễn, qua đó góp phần phát triển đội ngũ trí thức, nhân tài trong lĩnh vực khoa học công nghệ, phục vụ cho sự phát triển của đất nước.

Công bố 10 nhà khoa học trẻ đoạt Giải thưởng Quả cầu Vàng năm 2023

Giải thưởng Khoa học Công nghệ Quả cầu Vàng nhằm phát hiện, tôn vinh tài năng trẻ Việt Nam (không quá 35 tuổi tính đến năm xét trao giải) đang học tập, nghiên cứu và làm việc ở trong hoặc ngoài nước.

Công bố 10 nhà khoa học trẻ đoạt Giải thưởng Quả cầu vàng năm 2023

Chiều 28/9, Trung ương Đoàn công bố 10 gương mặt nhà khoa học trẻ đoạt Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả cầu vàng năm 2023.

Tự hào Vườn Di sản ASEAN

Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Vườn Di sản ASEAN trên dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ với diện tích hơn 28.000 ha nằm ở độ cao từ 1.000 đến 3.000 m so với mặt nước biển, thuộc địa bàn thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) và huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu). Với hệ sinh thái rừng phong phú, nơi đây được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh học vào bậc nhất khu vực Đông Nam Á. Đây cũng là điểm đến hấp dẫn du khách.

Lào Cai: Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới trong Vườn quốc gia Hoàng Liên

Mới đây, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu hệ Gen (VAST) và Bảo tàng Đại học Kyoto (Đại học Kyoto, Nhật Bản) đã phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Vườn quốc gia Hoàng Liên (Lào Cai).

19 ứng viên tiêu biểu Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng năm 2023

Hội đồng Giải thưởng đã họp phiên thứ nhất chọn ra 19 ứng viên tiêu biểu để xét chọn 10 gương mặt xuất sắc trao Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng năm 2023.

Nhà khoa học 'nặng lòng' với rắn độc

Từ một người yêu thích động vật, TS Nguyễn Thiên Tạo trở thành nhà khoa học nghiên cứu về bảo tồn đa dạng sinh học.

Hợp tác nâng cao năng lực giám định hài cốt trong chiến tranh

Chiều 25/7, Giáo sư, Viện sĩ Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có buổi làm việc với Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Knapper trong khuôn khổ dự án nâng cao năng lực giám định hài cốt.

Lùm xùm cuộc thi gạo ngon: Ban tổ chức lên tiếng

Ban tổ chức cuộc thi 'Gạo ngon Việt Nam' cho biết chưa nhận được văn bản khiếu nại từ phía đơn vị dự thi hay cá nhân nào về kết quả cuộc thi.

'Lùm xùm' cuộc thi gạo ngon Việt Nam 2022: Giải mã gen, phân tích di truyền sẽ rõ

GS.TS Nông Văn Hải cho rằng có thể xác định giống này liệu có xuất xứ từ giống kia hay không bằng cách giải mã hệ gen hai giống hoặc dùng các mã vạch phân tử DNA cho các giống đó.

'Ăn đứt' hàng ngoại, kit thương hiệu Việt chẩn đoán nhanh 3 bệnh bẩm sinh

Các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu hệ gen vừa công bố sản xuất thành công kit ELISA chẩn đoán một số bệnh. Điều đặc biệt, các bộ kít này đạt được mục tiêu kép là giá rẻ và chất lượng tương đương kit ngoại nhập.

Sản xuất prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

Tại Việt Nam, nghiên cứu về prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp và ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng vẫn còn hạn chế.

TS. Hoàng Hà Thi: Bác sĩ Harvard ươm mầm hy vọng tại quê hương

Xa Việt Nam từ khi mới năm tuổi, đã sống ở bốn quốc gia tại ba châu lục, những chuyến đi về quê hương gần đây đã giúp TS. Hoàng Hà Thi - Đại học Y Harvard (Mỹ) khám phá bản thân và tìm lại sợi dây liên kết với phần con người Việt, bản sắc Việt bên trong anh.

Công bố kết quả nghiên cứu về bộ gen người Việt

Quá trình giải và phân tích trình tự gen bằng công nghệ thế hệ mới đã góp phần vào chẩn đoán chính xác và điều trị cho bệnh nhân gặp các bệnh hiếm gặp.

Ứng dụng công nghệ giải mã gen vào cuộc sống

Với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, chỉ trong một vài năm gần đây, những nghiên cứu về gen người của các nhà khoa học Việt Nam đã có những bước tiến ấn tượng. Bên cạnh việc đem lại hiểu biết toàn diện về đặc điểm di truyền của người Việt Nam, việc giải mã hàng triệu bộ gen người Việt trong thời gian tới sẽ là cơ sở quý để ứng dụng công nghệ giải mã gen vào cuộc sống, như chữa các bệnh về di truyền, xác định hài cốt liệt sĩ…