Khởi nghiệp từ trường đại học

Mô hình doanh nghiệp trong trường đại học (ĐH) giúp các công trình nghiên cứu dễ dàng thương mại hóa, xóa bỏ khoảng cách giữa lý thuyết khoa học và thực tế.

Gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn

Tăng cường hợp tác giữa nhà khoa học, nhóm nghiên cứu với các doanh nghiệp là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của các quốc gia để gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và giải quyết các bài toán thực tiễn.

Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập 2 doanh nghiệp khoa học công nghệ

Hai doanh nghiệp khoa học công nghệ thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội hứa hẹn tạo ra những sản phẩm, dịch vụ mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Nâng cao năng lực giám sát và thiết lập bản đồ phân bố bệnh melioidosis ở Việt Nam

Ngày 27/5, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế cho biết vừa tổ chức hội thảo báo cáo kết quả giai đoạn 9/2023-5/2024 và triển khai giai đoạn 5-12/2024 dự án: 'Nâng cao năng lực giám sát và thiết lập bản đồ phân bố bệnh melioidosis trên người và động vật ở Việt Nam'.

Trạm vũ trụ Trung Quốc sẽ tiến hành thí nghiệm khám phá sự sống ngoài Trái Đất

Tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu-7 (Tianzhou-7) vừa cập bến thành công lên trạm vũ trụ của Trung Quốc sáng sớm 18/1.

GS Nguyễn Lân Dũng: Bố mẹ nói tục, chửi bậy… sao dạy được con?

GS.TS.NGND Nguyễn Lân Dũng khẳng định, tình yêu thương, sự gương mẫu của bố mẹ ảnh hưởng rất lớn đến tình cảm và ý chí của con cái. Bố mẹ nghiện bia rượu, nói tục, chửi bậy, lười nhác thì làm sao dạy được con?

Thúc đẩy nhanh việc thành lập các doanh nghiệp khoa học, công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội

Tại Hội nghị kết nối chuyên gia tư vấn hỗ trợ thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở Đại học Quốc gia Hà Nội ngày 17/5/2023, nhiều đề xúat về ý tưởng thành lập các donh nghiệp này đã được nêu ra và bàn thảo

Muốn sản xuất lớn phải tích tụ đất đai

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với nhiều quy định mới, có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai nông nghiệp. Trong đó, quy định cụ thể về nguyên tắc và phương pháp tích tụ, tập trung đất nông nghiệp.

Đặc tính hỗ trợ kháng khuẩn, xâm nhập hệ hô hấp của keo ong

Keo ong thường được ong thu thập từ các nhựa mật cây, chồi cây trong quá trình ong đi thu thập phấn hoa. Với loài ong, keo ong vẫn được sử dụng để lấp đầy những khoảng trống nhỏ trong tổ, giúp bảo vệ tổ ong khỏi vi khuẩn, nấm và vi rút xâm nhập tổ ong.

Trung Quốc tìm ra kháng thể mới có thể vô hiệu hóa Omicron

Một nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc tuyên bố đã phát triển loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa Omicron và các biến thể SARS-CoV-2 khác trong tương lai.

Nhóm chuyên gia Trung Quốc phát hiện kháng thể chống Omicron

Một nhóm nhà khoa học tại Đại học Phúc Đán, Trung Quốc tuyên bố đã phát triển loại kháng thể mới có thể trung hòa biến chủng Omicron và cả các biến chủng SARS-CoV-2 sau này.

Trung Quốc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 thuốc kháng virus gây bệnh COVID-19

Viện Vi sinh vật thuộc Viện Khoa học Trung Quốc (CAS) ngày 22/11 thông báo bắt đầu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 đối với kháng thể JS016 - một kháng thể trung hòa chống lại COVID-19 do Trung Quốc phát triển. Giai đoạn thử nghiệm này sẽ được tiến hành ở nước ngoài.

Virus SARS-CoV-2 có lây qua đường thực phẩm không?

Virus chỉ tồn tại trên động vật, thực vật, cơ thể con người. Hiện, chưa có bằng chứng chỉ ra việc virus SARS-CoV-2 có thể lây từ thực phẩm, nông sản qua cơ thể con người.

Trung Quốc sử dụng bức xạ để diệt virus SARS-CoV-2 trên bao bì thực phẩm

Các nhà khoa học Trung Quốc đang bắt đầu tiến hành thử nghiệm xem liệu bức xạ có thể tiêu diệt virus SARS-CoV-2 trong chuỗi thực phẩm đông lạnh hay không.

Đã phát triển loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa Omicron và các biến thể khác

Một nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc vừa tuyên bố đã phát triển loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa Omicron và các biến thể SARS-CoV-2 khác trong tương lai.

Tuyển sinh đào tạo sau đại học năm 2020 của Đại học Quốc gia Hà Nội có gì thay đổi?

Các thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác tuyển sinh sau đại học năm 2019 và phương án tuyển sinh năm 2020 của Đại học Quốc gia Hà Nội diễn ra ngày 24/12.

Tìm thấy vi khuẩn 'ăn thịt người' Withmore dưới lòng đất, làm sao phòng tránh?

Vi khuẩn Withmore được tìm thấy ở độ sâu gần 1m dưới lòng đất tại khu vực gia đình có 2 con nhỏ tử vong do bệnh này ở Sóc Sơn, Hà Nội. Vi khuẩn này có thể tồn tại ở điều kiện như vậy thì cách nào có thể phòng trách?

Bệnh whitmore: Không lây từ người sang người

Sự việc một gia đình ở Sóc Sơn (Hà Nội) có 3 con nhỏ lần lượt tử vong với các triệu chứng bệnh whitmore khiến dư luận hết sức hoang mang. Nhiều người lo lắng bệnh whimore có lây giữa người với người hay không?

Bệnh whitmore khiến 3 chị em tử vong có lây từ người sang người?

Sự việc một gia đình ở Sóc Sơn (Hà Nội) có 3 con nhỏ lần lượt tử vong với các triệu chứng bệnh whitmore khiến dư luận hết sức hoang mang. Nhiều người lo lắng bệnh whimore có lây giữa người với người hay không?

Nhiều ca Whitmore nặng vì chẩn đoán nhầm… ung thư

Bệnh viện tuyến dưới không phát hiện ra vi khuẩn Whitmore nên khi chuyển lên tuyến tỉnh, tuyến trung ương, các bệnh nhân hầu như đều ở giai đoạn nặng, tiên lượng khó khăn.

Hơn 100 nhà khoa học dự Hội thảo toàn cầu lần thứ 9 về bệnh Whitmore

Hội thảo khoa học toàn cầu lần thứ 9 về bệnh Whitmore diễn ra từ ngày 16-18/10, thu hút sự tham gia của hơn 100 nhà khoa học đến từ 26 quốc gia.

Phát triển xét nghiệm test nhanh để chẩn đoán sớm bệnh Whitmore

Chuyên gia y tế cho rằng, Bộ Y tế cần có hướng dẫn chung trong điều trị bệnh Whitmore, bởi việc chẩn đoán căn bệnh này vô cùng khó khăn.

Chuyên gia chia sẻ về cách phát hiện và điều trị bệnh Whitmore

Whitmore là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi khuẩn đất gây ra. Bệnh có tỉ lệ tử vong cao nhưng hoàn toàn có thể điều trị được nếu bệnh được chẩn đoán đúng và điều trị đúng kháng sinh.