Thương mại dịch vụ: Động lực cho kinh tế Yên Bái phát triển

Hạ tầng ngày càng hoàn thiện, thương mại điện tử từng bước đi vào cuộc sống, thương mại dịch vụ đã và đang đóng góp tích cực vào kinh tế tỉnh Yên Bái.

An Giang phát triển thương hiệu gạo

Hàng năm, sản lượng gạo chế biến của An Giang đạt gần 2 triệu tấn, trong đó xuất khẩu khoảng 500.000 tấn. Tuy nhiên, vấn đề đồng bộ về tiêu chuẩn, chất lượng còn hạn chế, lượng gạo tiêu thụ trong nước và xuất khẩu được đóng túi có thương hiệu còn ít. Quy mô diện tích trồng lúa, năng suất canh tác của tỉnh gần như đã tiệm cận với các điều kiện phát triển. Vì vậy, vấn đề thương hiệu, chất lượng được xem là công cụ đột phá mới nhằm tăng giá trị sản xuất, kim ngạch xuất khẩu ngành hàng lúa gạo trong thời gian tới.

Vải thiều đầu mùa giá 80.000 đồng/kg

Vải thiều sớm đã bắt đầu được bán tại Hà Nội với giá từ 50.000- 80.000 đồng/kg, tùy loại.

Tiêu thụ vải thiều năm 2022: Coi trọng khai thác tối đa thị trường trong nước

Khai thác tốt hơn thị trường nội địa là một trong những giải pháp tiêu thụ vải thiều năm 2022.

24 sản phẩm OCOP xếp hạng cấp tỉnh

Ngành Nông nghiệp Lâm Đồng đã thông qua mục tiêu có thêm ít nhất 24 sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó, có 2 sản phẩm OCOP cấp quốc gia để công bố tại Festival Hoa Đà Lạt năm 2022.

Để việc giảm thuế VAT không 'rối như canh hẹ'

Việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) theo Nghị định 15/2022 nhận được sự đồng tình rất cao từ cộng đồng doanh nghiệp, nhưng trong quá trình thực thi có nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.

An Giang xây dựng và phát triển thương hiệu gạo quốc gia

Tỉnh An Giang đặt mục tiêu đến năm 2030, xuất khẩu gạo mang thương hiệu An Giang đạt khoảng 100.000 tấn, tập trung vào các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philippines.

Giá hàng hóa 'té nước theo... xăng' ?

Giá xăng, gas tăng cao; giá nhiều loại rau, củ, thực phẩm không 'giảm nhiệt' kéo dài khiến người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu. Các chuyên gia nhận định, tốc độ tăng của giá xăng không nhanh và cao như tốc độ tăng giá của hàng hóa, do vậy, cần tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường để xử lý tình trạng tăng giá theo kiểu 'té nước theo... xăng'.

Đưa nông sản địa phương 'xuất ngoại'

Sau khi chinh phục thị trường trong nước bằng chất lượng, mẫu mã sản phẩm, Chương trình mỗi xã một sản phẩm đã và đang tiếp sức cho nông sản Hà Tĩnh mở đường 'xuất ngoại'.

Đà Nẵng: Quà tặng 8/3, hoa tươi đắt hàng hơn dịp Valentine

Tại thành phố Đà Nẵng, các trung tâm thương mại, cửa hàng hoa tươi, chương trình bán hoa gây quỹ nhộn nhịp giảm giá, khuyến mãi lớn. Năm nay, mặt hàng hoa tươi phục vụ cho ngày 8/3 khá đa dạng về mức giá cũng như phong phú về chủng loại, sức mua ổn định hơn dịp Valentine vừa qua.

Đảm bảo chuỗi cung ứng hàng hóa thông suốt trong đại dịch

Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, Sở Công Thương đã triển khai phương án 'Đảm bảo sản xuất, lưu thông, cung ứng hàng hóa thiết yếu, bình ổn thị trường, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19'.

Giảm thuế giá trị gia tăng: Đòn bẩy kích cầu tiêu dùng

Chủ trương giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) từ 10% xuống còn 8% với đa số hàng hóa, dịch vụ theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ bước đầu đã mang lại lợi ích, giúp doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn do tác động của dịch Covid-19. Chính sách này đã góp phần kích cầu tiêu dùng và phát triển sản xuất kinh doanh.

Phát triển hạ tầng thương mại

Toàn tỉnh hiện có 5 siêu thị tổng hợp; 1 trung tâm thương mại; 30 cửa hàng thế giới di động, điện máy xanh; 6 cửa hàng FPT Shop; 12 cửa hàng VinMart+; trên 30 cửa hàng có quy mô, hình thức hoạt động tương đương với các siêu thị; 162 cửa hàng xăng dầu và 94 chợ, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa và tiêu dùng của nhân dân. Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2021 đạt 23.000 tỷ đồng, tăng 2,3% so với năm 2020.

Hàm Yên thắng lợi vụ cam

Niên vụ cam sành năm 2021 - 2022, người trồng cam trên địa bàn huyện Hàm Yên vui mừng, phấn khởi, bởi vụ cam năm nay bán được giá mà lại dễ tiêu thụ, bất chấp ảnh hưởng của dịch Covid-19.