Phát huy tiềm năng, giá trị của hồ Tây: Hiện thực hóa mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa

Với hệ thống di tích, lễ hội truyền thống và những địa danh gắn với huyền tích kỳ thú, Tây Hồ là vùng đất tươi đẹp của Thăng Long - Hà Nội, ẩn chứa những trầm tích văn hóa độc đáo.

Người xưa trị tội phạm tham nhũng như thế nào?

Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long đều có những quy định từ nhẹ đến nặng để trị tội phạm tham nhũng.

Ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi

Kẻ Bưởi (nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội) là vùng đất chuyên sản xuất giấy dó của kinh đô Thăng Long xưa. Nghề tuy đã thất truyền nhưng nay công chúng có thể tìm hiểu về nghề xưa khi quận Tây Hồ ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Thừa tướng và Tể tướng có gì khác nhau? Chỉ khác một chữ nhưng lại có sự chênh lệch rất lớn

Nhiều người vẫn thường cho rằng hai chức vị Tể tướng và Thừa tướng có quyền lực như nhau, còn hay nhầm lẫn giữa hai chức vị này trong thời cổ đại. Tuy nhiên, Tể tướng và Thừa tướng về quyền lực lại có sự khác biệt rất lớn.

Bốn chiến mã được ghi danh vào sử sách

Ngựa chiến là bạn đồng hành không thể thiếu của các hoàng đế, tướng quân thời cổ đại.

Bốn chiến mã được ghi danh vào sử sách

Ngựa chiến là bạn đồng hành không thể thiếu của các hoàng đế, tướng quân thời cổ đại.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) 2024 - Nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và thị xã Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ, là nét đẹp văn hóa khuyến nông, hướng về nguồn cội

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 và những điểm mới

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được phục dựng và bắt đầu tổ chức từ năm 2009 đến nay. Lễ hội bắt nguồn từ điển tích trọng nông của vua Lê Đại Hành vị vua đầu tiên nhà Tiền Lê. Sử sách ghi rằng: 'Đinh Hợi, năm thứ 8 (987), mùa Xuân, vua bắt đầu cày ruộng Tịch điền ở núi Đọi, được một chĩnh nhỏ vàng, lại cày ở núi Bàn Hải, được một chĩnh nhỏ bạc, vì thế đặt tên là ruộng Kim Ngân'. Cố Giáo sư Trần Quốc Vượng có viết: 'Nay dưới chân núi Đọi, phía Tây vẫn còn cánh đồng Tịch điền rộng gần trăm mẫu và còn di tích vài nền nhà, gọi là Dinh trong, Dinh ngoài, tương truyền là nơi vua Tiền Lê về nghỉ để sau đó đi cày. Từ Hoa Lư, vua đi thuyền theo dòng Hoàng Long, ra ngã ba Gián Khẩu, vào sông Đáy, ngược lên Châu Cầu, rồi theo dòng Châu Giang ngược lên núi Đọi'.

Hơn 5 vạn lượt khách tham quan Hoàng Thành Thăng Long dịp Tết Giáp Thìn

Trong Tết năm nay, tại Hoàng Thành Thăng Long, lần đầu tiên giới thiệu bộ phim 3D tái hiện nghi lễ Chính đán thời Lê, với lễ thiết triều đầu tiên của năm mới, thể hiện mong muốn một năm quốc thái, dân cường.

Xem Tết cung đình xưa tái hiện qua phim 360 độ ở Hoàng Thành Thăng Long

Điểm nhấn đặc biệt của năm nay là lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê'.

Tái hiện lễ cúng ông Công ông Táo hoàng gia ở Hoàng Thành

Nghi lễ 'Tống cựu nghinh tân' được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội. Trong đó, lễ Chính đán - một trong những nghi lễ quan trọng nhất của triều đình - được tái hiện thông qua phim 3D.

Tái hiện nhiều nghi lễ đón Tết cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Để tiễn năm cũ qua đón năm mới Giáp Thìn sắp đến, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức tái hiện một số nghi lễ cung đình xưa trong đón Tết, như lễ cúng Táo quân, thả cá chép và lễ dựng cây nêu.

Trình chiếu phim 3D về Lễ Chính đán thời Lê

Lần đầu tiên một nghi lễ Tết cung đình được tái hiện dưới hình thức phim trình chiếu 3D 'Lễ Chính đán thời Lê' tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội.

Tên gọi ít người biết của Hồ Gươm

Trải qua nhiều biến thiên của thời đại, các địa danh nổi tiếng của thủ đô đã nhiều lần đổi tên. Những cái tên xưa cũ ấy phần nhiều đã trôi vào dĩ vãng.

Người trẻ với tình yêu văn hóa truyền thống

Bảo tồn và lan tỏa văn hóa truyền thống không chỉ là nhiệm vụ quan trọng mà còn có vai trò tiên quyết trong quá trình hội nhập quốc tế. Đáng mừng, hiện nay, người trẻ dần có ý thức trong việc cùng chung tay gìn giữ nâng niu những tinh hoa mà nhiều thế hệ cha ông đã trao truyền cho con cháu bằng những đóng góp lặng thầm đầy nhiệt huyết trên các hội nhóm, diễn đàn.

Cận cảnh nghi lễ thề trung hiếu đền Đồng Cổ (Hà Nội)

Nghi lễ thề trung hiếu trong Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ) được tổ chức long trọng sáng ngày 22/5 (tức ngày mùng 4 tháng 4 âm lịch) tại đền Đồng Cổ. Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội thề Trung hiếu trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hội thề Trung hiếu tại đền Đồng Cổ (phố Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội ) có từ thời Lý, là một trong những hội thề lâu đời và hiếm có của nước ta. Với việc đề cao chữ Trung, chữ Hiếu, Hội thề vẫn giữ nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.

Đông xưởng và Tây xưởng là hai tổ chức mật vụ đặc biệt do thái giám nắm đại quyền của triều nhà Minh. Vậy, đâu là sự khác biệt giữa hai tổ chức này?

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Đền Đồng Cổ là một di tích có giá trị đặc biệt trong hệ thống Di sản Văn hóa Việt Nam, thể hiện tinh thần yêu nước, lòng trung thành và sự hiếu nghĩa của người Việt.

Đặc sắc Hội thề Trung hiếu kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ

Lễ hội truyền thống kỷ niệm 995 năm đền Đồng Cổ và công bố Quyết định ghi danh 'Hội thề Trung hiếu' đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2023 sẽ diễn ra vào các ngày 21 - 22/5 (tức mùng 3 - 4/4 năm Quý Mão).

Chuyện 'quy hoạch' trồng cây thời xưa

Thời xưa, kinh thành Thăng Long đã được quy hoạch từng loại cây trồng ở từng con đường hay phố phường khác nhau để tạo điểm nhấn.

Nhiều hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Bảo vật Quốc gia

Hoàng thành Thăng Long (quận Ba Đình, Hà Nội) vốn là nơi vua cùng bách quan các triều đại bàn những việc trọng đại của đất nước, nơi ở của Hoàng gia, nơi từng có nhiều cung điện, lầu gác. Mới đây, có bốn hiện vật, nhóm hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

Văn khấn khi đi lễ tại đền Trần năm 2023

Lễ hội Đức Thánh Trần là một lễ lớn đối với nhiều tỉnh thành, làng xã Việt Nam đặc biệt là những nơi có dấu tích của Hưng Đạo Đại Vương ghé qua như các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hải Dương.

Chuyện những ông Vua đi cày

Sự nghiệp của vua Lê Đại Hành vang danh sử sách, ngoài 'phá Tống, bình Chiêm' ông còn thực thi nhiều chính sách, biện pháp tích cực trong phát triển nông nghiệp, mở mang giao thông thủy bộ. Bên cạnh việc thân chinh đi cày khuyến khích phát triển nông nghiệp, ông còn có nhiều cách thức thúc đẩy người dân khai hoang, xây dựng ruộng vườn và tích gọi 'kim ngân điền' là một truyền thuyết.

Cái tóc - nét văn hóa

Ca ngợi công ơn thầy cô có lẽ bài hát 'Bụi phấn' (nhạc Vũ Hoàng, thơ Lê Văn Lộc) là một trong những tác phẩm thành công nhất: 'Khi thầy viết bảng/ Bụi phấn rơi rơi/ Có hạt bụi nào/ Rơi trên bục giảng/ Có hạt bụi nào/ Vương trên tóc thầy/ Em yêu phút giây này/ Thầy em, tóc như bạc thêm/ Bạc thêm vì bụi phấn/ Đã cho em bài học hay...'.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 1/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay'.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Sáng 1/6, tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay'.

Vẫn chưa tìm được nơi diễn ra Hội nghị Bình Than

Sau hơn 10 năm tổ chức hội thảo khoa học Hải Dương với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ II, việc xác định vị trí tổ chức Hội nghị Bình Than đến nay vẫn chưa có câu trả lời.

Ngày mùng 1 Tết vua chúa Việt ngày xưa thường làm gì?

Ngày mùng 1 Tết Nguyên đán là ngày khởi đầu của năm mới vì vậy các vua chúa nước Việt rất quan tâm tới những nghi lễ vào ngày này.

Phong vị Tết xưa trong Hoàng cung triều Nguyễn

Là dịp quan trọng nhất trong năm nên các lễ hội diễn ra vào Tết Nguyên đán ở trong hoàng cung triều Nguyễn cũng không kém phần long trọng.

Thể nghiệm nghi lễ cung đình Tiến lịch tại Hoàng thành Thăng Long

Chương trình Tết Việt 2022 tại Hoàng thành Thăng Long sẽ diễn ra với chủ đề 'Tiến lịch đón xuân sang' và thể nghiệm sân khấu hóa nghi lễ cung đình Tiến lịch.

Sự kiện nổi bật ngày 15.1

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành dự Chương trình 'Tết sum vầy - Xuân bình an' năm 2022... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 15.1.

Tái hiện Nghi lễ tiến Ngự lịch năm Nhâm Dần 2022

Sáng 15/1/2022 (13 tháng Chạp năm Tân Sửu), tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức nghi lễ tiến Ngự lịch. Đây là nghi lễ từ thời nhà Lê, triều đình tổ chức nghi lễ tiến Ngự lịch cho hoàng đế và ban lịch cho bách quan, muôn dân.

Hình ảnh tái hiện Nghi lễ tiến Ngự lịch năm Nhâm Dần 2022

Sáng 15/1, tại Hoàng Thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức nghi lễ tiến Ngự lịch, nghi lễ từ thời nhà Lê, ban lịch cho bách quan, muôn dân.