Nước nổi tràn đồng mang theo nguồn thủy sản tự nhiên dồi dào, đặc biệt là nguồn cá linh vào đồng đã giúp người dân tỉnh An Giang, Ðồng Tháp có thêm thu nhập.
Vốn vẫn thường xuất hiện nhiều và rất thông dụng ở khắp các tỉnh, thành miền Tây Nam bộ nhưng khoảng vài năm trở lại đây, các sản vật mùa nước nổi đang ngày càng khan hiếm và giá cũng được đẩy lên rất cao.
Đến búng Bình Thiên, cả không gian mênh mang sóng nước khiến cho bất cứ du khách nào cũng đều ngẩn ngơ...
Với bàn tay khéo léo, người dân miền Tây sông nước đã tận dụng mùa nước nổi để tạo ra rất nhiều món ngon đặc sản từ đa dạng các loại bông, loại nguyên liệu tưởng như chỉ để ngắm ở những nơi khác.
Đã hơn 4 tháng xe liên tỉnh còn chưa được chạy. Chưa đi đâu được, thành ra đôi khi lại nhớ miền Tây. Thôi chẳng dám ước ao những sông Ông Đốc, huyện Trần Văn Thời hay thị trấn Năm Căn miền đất mũi Cà Mau xa ngái… Mà chỉ dám rụt rè nhớ tới cồn Thới Sơn ở sông Tiền, giáp ranh 2 tỉnh Mỹ Tho và Bến Tre.
Thời đại ngày nay nhìn lại vẫn không thể ngưng trầm trồ về vẻ đẹp mực thước của phái nữ ở triều đại vua chúa cuối cùng của Việt Nam.
Thời đại ngày nay nhìn lại vẫn không thể ngưng trầm trồ về vẻ đẹp mực thước của phái nữ ở triều đại vua chúa cuối cùng của Việt Nam.
Điên điển là loại cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Bông điên điển được xem là một loại rau đại diện cho ẩm thực ở miền đồng bằng Nam Bộ của Việt Nam. Người ta sử dụng nó làm dưa chua, nấu canh, làm gỏi trộn thịt gà….
Mỗi người đều có một ngôi nhà để trở về, điều đó là chắc chắn. Dẫu căn nhà đó không to rộng ở con phố chính chộn rộn xe cộ qua lại với chiếc cổng luôn đóng kín, mà chỉ là một căn nhà nhỏ nằm khuất trong một làng quê, muốn vào nhà phải đi qua một con đường nhỏ hai bên đầy ruộng lúa. Căn nhà của Liên, cô gái tròn 20 tuổi ngày xưa ấy là thế, nằm bên một nhánh sông, ở một cù lao nhỏ. Cù lao nhỏ ấy được bao quanh cây trái xanh tươi là ký ức của Liên.
Dù xuất thân hèn mọn nhưng nhờ có dung nhan đẹp nghiêng nước nghiêng thành cộng với lối làm đẹp truyền kì, nàng đã thu phục được chúa Trịnh Sâm.
Tháng mười gió chướng về se se lạnh bờ vai, lách luồn vào ký ức khơi dậy trong tôi những hoài niệm đẹp tuổi thơ. Gió rủ rê sông hành hương về miền Tây quê tôi. Những dòng nước lũ từ thượng nguồn sông Mekong mang theo món quà phù sa ban tặng những cánh đồng lúa, vườn cây ăn trái. Đặc biệt là những con cá linh non óng ánh vảy bạc.
Mùa nước nổi - một đặc trưng của miền Tây Nam Bộ, nước từ đầu nguồn đổ về, len lỏi qua từng nhánh sông, đem theo phù sa, cá tôm cho người dân vùng đồng bằng. Hơn thế nữa, mùa nước nổi về còn mang theo cả ký ức về những món ăn quê khiến ai đi xa cũng phải nhớ, vì nơi đó có cả một vùng trời tuổi thơ của biết bao thế hệ.
'Miền Tây xanh sắc mây trời, phù sa nước nổi người ơi đừng về. Với màu điên điển say mê, vàng trong ánh mắt, vỗ về gót chân...'.
Đã bước sang tuổi 70, lão nông Phạm Út vẫn gắn bó với đồng ruộng, sông nước vùng đầu nguồn huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp). Đã bước sang tháng 7 âm lịch, ông cứ nôn nao chờ con nước từ dòng Mê Công đổ về, vì năm nay nơi ông ở không sản xuất lúa thu đông (vụ 3), mà nông dân mở đập, xả lũ.
Tôi chẳng thích bông điên điển làm bất cứ món ăn gì. Chỉ thích màu vàng của nó trong những ngày ngồi đóng kịch một mình.
Già Chín bảo ông rất quý mấy bụi cà na sau hè, mỗi bận giông bão, cây bị lật gốc, ông không nỡ đốn bỏ nên trồng lại. Sau một mùa lũ về, được phù sa bồi đắp, cây lại đâm tàn xum xuê, sai trái, giúp ông có đồng ra, đồng vào những ngày nước lũ.
Điên điển thường gặp ở các đầm lầy, ruộng nước. Lá điên điển nấu nước để uống, được xem như chất tẩy xổ, làm dịu đau, trục giun sán và kháng sinh, chống viêm sưng.
Nhớ những mùa lũ năm trước, nước tràn đồng mang đầy ắp sản vật tôm cá, vùng 'rốn lũ' cũng nhộn nhịp hẳn lên, bởi đâu đâu cũng tấp nập ghe xuồng đánh bắt. Tuy nhiên, với mùa lũ cạn hiện nay, nguồn thủy sản khan hiếm thì các loại thủy sinh, trong đó có cây điên điển đã trở thành 'cứu cánh', đem lại thu nhập chính cho bà con.
Cây điên điển hiện nay không còn là hình ảnh riêng có của mùa nước nổi, mà đã xuất hiện quanh năm nhờ được người dân trồng để tạo thu nhập phụ. Khác lạ nữa là không phải loại điên điển nào cũng lệ thuộc trong nước mới sống khỏe. Với mục đích cho năng suất cao, các hộ trồng đã phát triển những giống điên điển ưa sống trên cạn làm 'cây kinh tế', chỉ siêng hái bông hàng ngày đã có nguồn thu nhập khá cao và ổn định.
Với 1.500m2 đất trồng cây điên điển nghịch mùa, anh Nguyễn Văn Hoài Thanh, ấp Vườn Chuối, xã Vĩnh Châu A, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An có thu nhập ổn định. Mỗi ngày, anh có thu nhập khoảng 300.000 đồng từ bán bông điên điển.
Đến hẹn nhưng nước lũ vẫn chưa tràn về vùng hạ lưu châu thổ, nước không về nên loài cá được mệnh danh đặc sản của đồng bằng mấy ngày này cũng biến mất tăm mất tích.
Cây điền thanh hay còn gọi là cây điên điển là loại rau quen thuộc của người miền Tây. Không chỉ làm món ăn, cây điền thanh còn dùng để chữa bệnh.