Nga đang tiến gần đến một thỏa thuận với lãnh đạo mới của Syria nhằm giữ lại hai căn cứ quân sự quan trọng tại quốc gia Trung Đông này, đây là mục tiêu chủ chốt của Điện Kremlin sau sự sụp đổ của chính phủ cựu Tổng thống Bashar al-Assad.
Nga đã liên lạc với chính quyền mới tại Syria nhằm đảm bảo an toàn cho cơ sở quân sự, ngoại giao và người dân Nga ở Syria.
Có nhiều nhận định trái ngược nhau về số phận các căn cứ quân sự của Nga ở Syria sau sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.
Các nhà phân tích cho rằng, hy vọng tốt nhất của Nga có thể là đàm phán với Thổ Nhĩ Kỳ - quốc gia hậu thuẫn một số nhóm nổi dậy - để giúp họ duy trì các căn cứ ở Syria. Nhưng vẫn chưa rõ liệu Thổ Nhĩ Kỳ có đủ quyền lực hoặc ảnh hưởng để thuyết phục lực lượng nổi dậy chấp nhận một thỏa thuận như vậy hay không.
Giới chuyên gia đang tranh luận về việc liệu vị thế của Nga ở Trung Đông có bị lung lay khi chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad sụp đổ.
Các lực lượng nổi dậy mới giành quyền kiểm soát chính phủ Syria sau khi Tổng thống Bashar al-Assad rời đi đã trả lời về vấn đề an ninh đối với căn cứ quân sự Nga trên lãnh thổ Syria, hãng thông tấn Nga TASS đưa tin.
Trung tướng Sergey Kisel trước đó đã được cử tới Syria sau khi lực lượng do ông chỉ huy, Tập đoàn quân xe tăng cận vệ số 1, thất bại trong giai đoạn đầu của cuộc xung đột với Ukraine.
Tổng thống Syria - ông Bashar Al-Assad mời Nga tăng số lượng căn cứ quân sự và lính tại Syria trong bối cảnh Nga đang giảm hiện diện quân sự ở khu vực này.
Hải quân Nga đã quyết định tăng cường một 'tàu ngầm hố đen' cho chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, thông tin trên thu hút sự quan tâm rất lớn từ báo chí.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy hai vật thể nghi là lồng nuôi cá heo đã được chuyển đến căn cứ hải quân của Nga ở thành phố Sevastopol trên bán đảo Crimea, Guardian đưa tin ngày 28/4.
Mỹ vừa công bố một số bức ảnh vệ tinh ghi lại hình ảnh Nga sử dụng màn ngụy trang khói tại căn cứ hải quân Tartus ở Syria.
Hệ thống này của Nga khiến đối phương mất khả năng phát hiện mục tiêu và trở nên dễ dàng bị tấn công.
Mặc dù có 'thỏa thuận ngừng bắn' ở tỉnh Daraa, Syria, căng thẳng trong khu vực này vẫn ở mức cao khiến Nga tính hướng đưa vũ khí đến dẹp loạn khủng bố.
Một cuộc chạm mặt mới đã xảy ra giữa không quân Nga và hải quân NATO, lần này tại vị trí ngoài khơi Địa Trung Hải, gần căn cứ hải quân Tartus.
Máy bay Anh đã thả phao âm chuyên dụng để tìm kiếm các tàu đã theo dõi Nhóm Tác chiến Tàu sân bay (CSG) của nước này ở phía Đông Địa Trung Hải.
Biên đội tàu ngầm Nga hoạt động ngoài khơi Địa Trung Hải trong khu vực nhóm tác chiến tàu sân bay NATO đang diễn tập vẫn chưa bị đối phương phát hiện.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video cho thấy một tiêm kích F-35 của Hải quân Hoàng gia Anh bay phía trên khu vực các lực lượng Hải quân của Nga đang tiến hành tập trận ở Địa Trung Hải.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 25/6 thông báo lực lượng đặc nhiệm thường trực tại Địa Trung Hải của Hải quân Nga và các máy bay của lực lượng Hàng không - Vũ trụ Nga đã bắt đầu các cuộc tập trận chung ở phía Đông biển Địa Trung Hải.
Lực lượng Đặc nhiệm của Hải quân Nga đã tiến hành cuộc tập trận chống phá hoại mới tại Căn cứ Hải quân Tartus trên bờ biển Syria.
Vài tháng trở lại đây, lực lượng Nga và quân chính phủ Syria liên tục bị khủng bố tấn công. Nga đã lên các kịch bản đáp trả.
Theo dặc phái viên Mỹ tại Syria ông James Jeffrey, chính sách của ông Trump tại Trung Đông đã đem lại kết quả rõ ràng và ông Biden không nên thay đổi chính sách này.
Dựa trên kết quả đạt được tại Hội nghị thượng đỉnh Nga-châu Phi lần đầu tiên được tổ chức tại khu nghỉ dưỡng Sochi hồi năm ngoái, Moskva sẽ sớm có bước đi đột phá khi thiết lập một căn cứ hải quân ở Sudan.
Với sự xuất hiện của căn cứ hải quân ở Sudan, Nga sẽ mở rộng khả năng cạnh tranh tầm ảnh hưởng với nhiều quốc gia ở châu Phi.
Quyết định lập căn cứ hải quân đầy bất ngờ của Nga ở Sudan đã đặt ra câu hỏi về thông điệp này dành cho Thổ Nhĩ Kỳ hay ông Joe Biden.
Hạm đội Biển Đen của hải quân Nga có thể gặp khó khăn nghiêm trọng trước hành động chung của Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương - NATO khi đóng cửa hai eo biển Bosphorus và Gibraltar.
Sau phát biểu của Tổng thống Nga Vladimir Putin trong Ngày Hải quân, lãnh đạo nước Anh coi Nga là 'mối đe dọa đáng kể'.
Cũng giống như Nga huấn luyện cá heo, Mỹ từng có các chương trình huấn luyện động vật cho các mục đích khác nhau. Tiêu biểu trong đó là dự án xây dựng đội quân trinh sát mèo của CIA có tên Acoustic Kitty.
Ảnh chụp về tinh cho thấy Nga có thể đã triển khai 'Biệt đội cá heo' tại căn cứ hải quân Tartus ở Syria vào cuối năm 2018.
Sau khi tiêm kích Su-35 của Nga có hành động đáp trả mạnh mẽ đối với một máy bay trinh sát P-8A, Mỹ đã phải từ bỏ các hành động khiêu khích.
Hải quân Nga đang có màn biểu dương lực lượng trên rất nhiều vùng biển khác nhau khi tình hình khu vực và thế giới đột ngột trở nên căng thẳng trong thời gian gần đây.