Theo Tư lệnh hải quân Úc, hải quân nước này 'không ngại' khi Trung Quốc cử tàu đeo bám các tàu chiến Úc hoạt động ở Biển Đông.
Australia khẳng định sẽ kiên trì bảo vệ trật tự dựa trên luật lệ và tiếp tục thực hiện quyền tự do hàng hải ở Biển Đông.
Động vật xâm lấn có thể gây thiệt hại cho hệ sinh thái địa phương. Nhưng đôi khi chúng lại có thể là nguồn thức ăn thiết yếu cho các loài thú săn mồi đang trên bờ tuyệt chủng.
Ngày 9/6, Thủ tướng Australia Anthony Albanese xác nhận sẽ yêu cầu Bộ trưởng Quốc phòng Peter Dutton xem xét lại hợp đồng cho một công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin với thời hạn 99 năm.
Dự kiến đến cuối năm 2023, cơ sở dự trữ nhiên liệu này có thể chứa 300 triệu lít nhiên liệu hỗ trợ cho việc mở rộng sự hiện diện quân sự của Mỹ ở Lãnh thổ Bắc Australia và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngày 7/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công căn cứ Trân Châu cảng của Mỹ ở Thái Bình Dương, buộc Mỹ phải chính thức tham gia chiến tranh Thế giới thứ hai.
Ủy ban Cải cách và phát triển quốc gia Trung Quốc (NDRC) mới đây thông báo sẽ 'đình chỉ vô thời hạn' mọi hoạt động trong khuôn khổ Đối thoại kinh tế chiến lược Trung Quốc-Australia (SED) do Australia 'phân biệt đối xử về ý thức hệ'.
Đã một năm trôi qua kể từ khi Canberra kêu gọi một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc của Covid-19 – động thái 'đụng chạm' tới Bắc Kinh, tiếp sau đó là những đòn trả đũa kinh tế liên tiếp giữa hai bên.
Hợp đồng thuê của Landbridge Group bắt đầu vào năm 2015 và từng khiến Washington phản hồi gay gắt về việc không được hỏi ý kiến. Bây giờ, Chính phủ Australia có thể phải trả tiền bồi thường cho công ty Trung Quốc này nếu hợp đồng thuê cảng Darwin của họ bị đảo lộn vì lý do an ninh quốc gia.
QĐND -Theo AFP, ngày 6-5, Trung Quốc quyết định đình chỉ vô thời hạn cơ chế đối thoại kinh tế chiến lược với Australia. Trong một thông báo, Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia của Trung Quốc nhấn mạnh quyết định trên xuất phát từ 'thái độ hiện nay' cũng như 'sự phân biệt đối xử về ý thức hệ' của Chính phủ Australia trong quan hệ hợp tác với Trung Quốc.
Ủy ban Cải cách và Phát triển Trung Quốc (NDRC) cho biết, tất cả các hoạt động trong khuôn khổ Đối thoại Kinh tế Chiến lược Trung Quốc - Australia sẽ 'hoãn vô thời hạn'.
Gần đây, một số quan chức Chính phủ Khối thịnh vượng chung Australia đã đưa ra một loạt các biện pháp nhằm phá vỡ các hoạt động trao đổi và hợp tác bình thường giữa Trung Quốc và Australia.
Hôm 6-5, AFP đưa tin Trung Quốc đã đình chỉ một thỏa thuận kinh tế với Úc trong một phản ứng 'ăn miếng trả miếng' trước việc Canberra hủy bỏ hiệp ước cơ sở hạ tầng Vành đai, Con đường.
Trung Quốc quyết định 'đình chỉ vô thời hạn mọi hoạt động trong khuôn khổ' thỏa thuận kinh tế với Australia giữa bối cảnh quan hệ hai nước leo thang căng thẳng.
Ngày 6/5, Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia Trung Quốc (NDRC) cho biết, cơ quan hoạch định kinh tế hàng đầu của nước này đã quyết định đình chỉ vô thời hạn mọi hoạt động trong khuôn khổ Đối thoại Kinh tế Chiến lược Trung Quốc-Australia.
Trung Quốc nói nước này quyết định dừng đối thoại thương mại cấp cao với Úc do Canberra có 'tư duy Chiến tranh Lạnh' và 'phân biệt đối xử vì ý thức hệ'.
Việc Chính phủ Australia có ý định xem xét lại chuyện cho tập đoàn Landbridge Group của tỷ phú người Trung Quốc Ye Cheng thuê cảng Darwin 99 năm không chỉ đơn thuần là chuyện hợp tác giữa Australia với công ty nước ngoài mà còn là chuyện quan hệ song phương giữa nước này và Trung Quốc.
Úc đang đánh giá xem có nên buộc một công ty Trung Quốc từ bỏ hợp đồng thuê một cảng biển có tầm quan trọng chiến lược mà lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ sử dụng hay không.
Sau khi hủy bỏ thỏa thuận 'Vành đai và Con đường' ký giữa bang Victoria và Trung Quốc, chính phủ Australia đã quyết định xem xét, có thể hủy hợp đồng cho công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm.
Úc sẽ xem xét lại hợp đồng cho thuê cảng thương mại và quân sự Darwin thời hạn 99 năm của một công ty Trung Quốc vì lý do an ninh quốc gia.
Australia sẽ xem xét hợp đồng thuê 99 năm cảng thương mại và quân sự ở phía Bắc nước này của một công ty Trung Quốc, theo Sydney Morning Herald.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton ngày 2-5 xác nhận, Bộ này đang xem xét quyền sở hữu của một công ty Trung Quốc đối với một cảng quan trọng chiến lược được sử dụng làm căn cứ cho Thủy quân lục chiến Mỹ.
Bộ trưởng Quốc phòng Australia Peter Dutton xác nhận chính quyền nước này đang xem xét lại hợp đồng thuê cảng Darwin của công ty Trung Quốc Landbridge Group.
Thủ tướng Úc Scott Morrison vừa cảnh báo nước này sẵn sàng lấy lại 2 cảng quan trọng từ các nhà đầu tư Trung Quốc nếu phát sinh những nỗi lo về an ninh quốc gia.
Ông Uông Văn Bân khuyến cáo Úc 'thận trọng trong lời nói và hành động' và không gửi các tín hiệu mà Bắc Kinh cho là 'sai lệch' về vấn đề Đài Loan.
Sau khi hủy bỏ thỏa thuận 'Vành đai và Con đường' bang Victoria, chính phủ Australia lại đe dọa hủy hợp đồng cho công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã phản ứng mạnh mẽ.
Mặc dù không phải là tàu sân bay đầu tiên trên thế giới nhưng USS Langley được nhiều người biết đến là tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Mỹ.
Một ủy ban của Quốc hội Australia khuyến nghị chính phủ nước này xem xét, thu hồi hợp đồng cho công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm.