Cách khai vận cho 12 con giáp trong tiết khí Bạch Lộ để mang tới điềm may, tránh điều xui rủi

Trong tiết Bạch Lộ, vận trình của 12 con giáp có sự biến động không nhỏ. Chuyên gia cho rằng, mọi người cần biết điều cấm kị và sử dụng vật phẩm phong thủy trong nhà như sau để khai vận tốt, mang tới điều may, tránh điều xui rủi.

Đại lễ Cầu Siêu tại dự án Công viên Nghĩa trang Thiên Đường

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại An Phát Vinh vừa tổ chức Đại lễ cầu siêu tại dự án Công viên Nghĩa trang Thiên đường (xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) nhân dịp rằm tháng bảy âm lịch, nhằm mục đích nâng cao truyền thống hiếu nghĩa, uống nước nhớ nguồn của dân tộc; truyền thống báo hiếu, báo ân tổ tiên, ông bà, cha mẹ.

Lễ hội 'Gầu tào' - niềm tự hào và cơ hội của người Mông Yên Bái

Lễ hội Gầu Tào là lễ hội lớn nhất và có quy mô cộng đồng duy nhất của người Mông, là nơi thực hành và lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng của tộc người ở các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái qua nhiều thế hệ. Mới đây, nét văn hóa tín ngưỡng độc đáo này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình Lễ hội truyền thống là niềm tự hào và mở ra nhiều cơ hội,đặc biệt trong phát triển du lịch của người Mông Yên Bái.

Không khí đại lễ Vu lan tại chùa Vạn Niên

Trong văn hóa, tín ngưỡng của người Việt Nam, Rằm tháng Bảy âm lịch là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Ngày này cũng trùng với dịp Lễ Vu lan báo hiếu nên được rất nhiều người quan tâm. Tại chùa Vạn Niên - ngôi chùa cổ kính ở phường Xuân La, quận Tây Hồ, hàng trăm phật tử đã có mặt tại đây để tham gia vào các hoạt động của mùa Vu lan báo hiếu.

Nhiều bạn trẻ Hà Nội đi Phủ Tây Hồ vào ngày rằm tháng Bảy

Theo ghi nhận, rất nhiều bạn trẻ đổ về di tích Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) để vái vọng, làm lễ cầu tài lộc, bình an nhân dịp rằm tháng Bảy, ngày lễ Vu Lan báo hiếu.

Giới trẻ Hà Nội rủ nhau đến Phủ Tây Hồ vái vọng rạng sáng Rằm tháng 7

Những năm gần đây, nhiều bạn trẻ thường hay đi lễ, dâng hương Phủ Tây Hồ vào lúc nửa đêm, rạng sáng để vừa đón được giờ lành vừa đỡ phải chen nhau đông đúc.

Lễ hội Gầu Tào của người Mông ở Yên Bái là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa chính thức đưa Lễ hội Gầu Tào của người Mông tại các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở loại hình lễ hội truyền thống. Đây là sự kiện đáng chú ý, mang đến niềm tự hào lớn cho cộng đồng người Mông cũng như toàn thể nhân dân tỉnh Yên Bái.

Người Di đốt lửa tổ chức Lễ hội đuốc Tây Xương

Các cộng đồng dân tộc Di tại các tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam đã tổ chức lễ hội đốt đuốc thường niên, lễ hội truyền thống quan trọng nhất của dân tộc Di, là dịp để mọi người bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn đối với những người thân.

Khởi công khu công nghiệp Phúc Điền mở rộng và khánh thành cầu Phúc Điền

Dự án Khu công nghiệp Phúc Điền mở rộng có tổng diện tích hơn 235ha, nằm trên địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, có vốn đầu tư gần 2.000 tỷ đồng, dự kiến được hoàn thành xây dựng trong vòng 36 tháng và có thời hạn hoạt động 50 năm.

Thực hư việc người xưa dùng tiết lợn để trừ tà ở Tử Cấm Thành

Một tin đồn lan truyền cho rằng, người xưa sử dụng hơn 60 tấn tiết lợn mỗi năm để trừ tà trong Tử Cấm Thành. Liệu sự thật có phải như vậy?

Lễ hội bánh chưng, bánh giầy ở Sầm Sơn (Thanh Hóa)

Sáng 17/6, tại khu vực Đền thờ thần Độc Cước, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội bánh chưng, bánh giầy năm 2024.

Di tích đình Cẩm Trướng cần được tu bổ, tôn tạo

Đình Cẩm Trướng tọa lạc tại thôn Cẩm Trướng 1, xã Định Công (Yên Định). Đây là di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo được công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh. Nhưng trải qua biến cố của lịch sử, ngôi đình đã xuống cấp, cần được quan tâm trùng tu, tôn tạo.

Tạo hình nữ sinh tuổi đôi mươi của Lưu Diệc Phi trong 'Câu Chuyện Hoa Hồng'

Lưu Diệc Phi 36 tuổi hóa thân thành công vào vai diễn nữ sinh tuổi đôi mươi, khoe visual trong trẻo ở phần đầu phim 'Câu Chuyện Hoa Hồng'. Nữ diễn viên cũng thể hiện khả năng 'cân đồ' ấn tượng với hơn 30 tạo hình trong 5 tập phim.

Điều gì sẽ xảy ra sau một tháng thi thể được chôn cất?

Sau khi một người qua đời, có hai cách mai táng, một là hỏa táng và hai là chôn cất truyền thống. Điều gì sẽ xảy ra sau một tháng thi thể được chôn cất?

Về Mộc Châu

Về Mộc Châu

Thực hư thông tin Tử Cấm Thành từng dùng 60 tấn huyết lợn mỗi năm để trừ tà khí và xua đuổi tà ma

Là nơi đế vương và hoàng tộc cư trú, Tử Cấm Thành luôn phải đảm bảo tràn đầy sinh khí và phúc lành. Do đó có nhiều giai thoại cho rằng nơi đây dùng tới 60 tấn huyết lợn mỗi năm để trừ tà.

Tại sao chôn cất lại đáng sợ hơn hỏa táng? Điều gì đã xảy ra một tháng sau khi thi thể được chôn cất?

Có rất nhiều phong tục ở Trung Quốc cổ đại và những phong tục này đã dần dần được tiếp tục, duy trì cho đến hiện tại qua sự phát triển của xã hội. Ngày nay, sau khi chết có hai cách mai táng, một là hỏa táng và hai là chôn cất truyền thống.

Cây táo dại 'thọ' nhất thế giới

Cây táo với sức sống bền bỉ vẫn đứng vững sau vô số mưa gió suốt hơn 600 năm, được công nhận là 'Cây táo dại nhiều tuổi nhất thế giới'.

Huổi Một giữ gìn văn hóa truyền thống

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Huổi Một, huyện Sông Mã, luôn quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa và đời sống tinh thần cho nhân dân.

Phát hiện ma dược Maya gây ảo giác ở nơi bất ngờ nhất

Bằng chứng về ma dược cổ đại và một nghi lễ bí ẩn đã được tìm thấy ở nơi tưởng chừng là chốn giải trí của người Maya.

Lễ chùa trên 700 năm tuổi linh thiêng bậc nhất ở Quảng Bình

Chùa Hoằng Phúc là địa điểm du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Bình, nổi tiếng với tuổi đời đã lên tới 700 năm. Các du khách thường tới đây cầu sức khỏe, bình an và thưởng ngoạn phong cảnh tuyệt đẹp của vùng đất giàu lịch sử này.

7 tuổi may mắn nhất hè 2024, sự nghiệp phát đạt, giàu không phanh

Bước vào mùa hè 2024, vận mệnh của bảy con giáp sẽ trở nên cực kỳ tốt, tài lộc dồi dào, phước lành tích lũy không ngừng.

Đặc sắc nghệ thuật múa chầu Then của người Tày

Múa chầu Then là một phần quan trọng trong đời sống văn hóa truyền thống của người Tày. Loại hình nghệ thuật này không chỉ ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc về tín ngưỡng và tâm linh, mà còn là cách để truyền đạt và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào qua các thế hệ.

Phát hiện ma dược Maya gây ảo giác ở nơi bất ngờ nhất

Bằng chứng về ma dược cổ đại và một nghi lễ bí ẩn đã được tìm thấy ở nơi tưởng chừng là chốn giải trí của người Maya.

Sự thật phía sau màn xuất hiện chấn động của Phạm Băng Băng tại Thái Lan

Sự xuất hiện của Phạm Băng Băng trong lễ hội té nước Songkran của Thái Lan trở thành chủ đề nóng trên mạng xã hội. Theo truyền thông, nữ diễn viên Trung Quốc không nhận được sự ưu ái đặc biệt.

Nét đẹp tết Bunpimay tại 'làng đảo' Buôn Đôn

Giữa tháng 4 dương lịch là lúc người Lào tại huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk chuẩn bị đón Tết cổ truyền Bunpimay. Đây là một trong những lễ hội văn hóa truyền thống lớn nhất trong năm của người Lào, còn gọi là Bun Hốt Nậm - hội té nước của người Lào nhằm cầu may, cầu bình yên, hạnh phúc cho cả năm.

Gìn giữ nghi lễ rước kiệu ở Đền Mẫu Phố Cò

Lễ hội Xuân Đền Mẫu Phố Cò 2024 là năm thứ hai tái hiện lại nghi lễ rước kiệu Mẫu vân du nhằm tôn vinh di sản với sức sống mãnh liệt, lâu bền đồng thời thúc đẩy trách nhiệm các cấp, ngành trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phục vụ phát triển kinh tế xã hội.

Đón Tết Songkran trong khu công nghiệp ở An Giang

Bên cạnh Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, ở An Giang vào thời điểm này cũng đang diễn ra Tết đón năm mới của Thái Lan, với các hoạt động thu nhỏ được tổ chức ở Khu Công nghiệp Bình Hòa (huyện Châu Thành)...

Phạm Băng Băng mặc trang phục truyền thống Thái Lan dự lễ hội té nước tại Bangkok

Nữ diễn viên Trung Quốc Phạm Băng Băng xuất hiện tại một sự kiện truyền thống ở Thái Lan hôm 11/4.

Phạm Băng Băng được ví như nữ thần ở lễ hội té nước

Phạm Băng Băng tham dự lễ khai mạc Lễ hội té nước ở Thái Lan hôm 11/4 với tư cách khách mời đặc biệt. Cô được ví như 'nữ thần Songkran' khi xuất hiện trên xe diễu hành, thu hút sự quan tâm của hàng nghìn khách du lịch.

Duy trì và bảo tồn truyền thống văn hóa trong lễ hội té nước Songkran hàng năm ở Thái Lan

Lễ hội Songkran hàng năm của Thái Lan được xem như một cử chỉ cầu phúc an lành cho năm mới.

Bảo tồn và phát huy di tích gắn với phát triển du lịch tâm linh

Những năm qua, thị xã Nghi Sơn luôn quan tâm tới công tác trùng tu, tôn tạo, gìn giữ và phát huy các giá trị di tích lịch sử, văn hóa. Nhiều di tích được trùng tu, tôn tạo thu hút đông đảo du khách đến tham quan, vãn cảnh, cầu phúc, cầu an, góp phần thúc đẩy du lịch tâm linh của địa phương phát triển.

Lễ hội Nàng Hai mang đậm tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ

Lễ hội Nàng Hai ở xã Tiên Thành, Cao Bằng, là một điểm sáng nổi bật vì nó mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người Tày, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính với thiên nhiên và cầu mong mùa màng bội thu.

Đánh cờ thua thị vệ, nửa tháng sau phát hiện xác đối phương cạnh bàn cờ, Khang Hy xấu hổ nói một câu lưu danh thiên cổ

Trong thời cổ đại, con người phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống. Nếu trong năm không có đợt hạn hán, mưa lũ lớn, không xảy ra các đợt thiên tai ảnh hưởng đến mùa màng thì năm đó sẽ là một năm vui mừng của người dân.

Sống phải với mình, sống phải với thơ

Trong tập thơ 'Trọng sử yêu thơ', Trương Trung Phát có xuất phát từ hai cái gốc lớn, cũng là hai cái gốc căn bản: Cảm hứng lịch sử và cảm hứng từ tấm lòng của mẹ.

Một thoáng Sầm Nưa

Tôi trở lại thị xã Sầm Nưa, tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào trong dịp Ngày hội du lịch văn hóa Sơn La – Hủa Phăn năm 2024. Sầm Nưa hôm nay đã thay da đổi thịt, đường phố rộng thoáng, có nhiều phương tiện giao thông qua lại; hàng hóa ở các cửa hàng, khu thương mại khá phong phú; đời sống người dân không ngừng được cải thiện.

Lễ hội cầu ngư - Nét riêng biệt của văn hóa vùng biển Bình Định

Tại Bình Định, đối với người dân vùng biển, lễ hội cầu ngư là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm, gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng cá Ông của ngư dân. Tồn tại từ lâu đời, lễ hội cầu ngư đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống vô cùng độc đáo của vùng biển. Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần phong phú và những tín ngưỡng mang màu sắc huyền bí trên sóng nước.

Lịch âm hôm nay - Xem lịch âm ngày 30/3

Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 30/3/2024; Âm lịch: 21/2/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...

Thế nào là hỉ xả?

Hỉ xả tức nghĩa cũng là bố thí, người làm việc hỉ xả có nhiều bậc, tùy độ lượng của từng bậc người mà mục dịch có khác nhau.

Ngôi chùa nguy hiểm nhất, tọa lạc trên đỉnh núi cao 2500 mét nhưng lại thu hút rất nhiều du khách tới tham quan

Ngôi chùa này không chỉ có địa thế nguy hiểm mà còn có lịch sử lâu đời với nhiều bí ẩn. Đặc biệt là nơi đây còn có khí hậu cực kỳ đặc biệt khiến nhiều du khách tò mò muốn đến thăm.