Lã Bố ngốc nghếch cả đời nhưng trước khi chết đã tỉnh ngộ, hét lớn 7 chữ vạch mặt Lưu Bị

Lã Bố hay còn gọi Lữ Bố (160 - 199), tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một trong những mãnh tướng nổi tiếng thời Tam quốc. Trong tác phẩm 'Tam quốc diễn nghĩa' của La Quán Trung, ông được mô tả là người có sức mạnh phi thường, có võ nghệ cao cường và rất hứng thú với đao kiếm, côn quyền.

Lý do Lã Bố trở thành đệ nhất chiến thần thời Tam quốc

Lã Bố được xem là đệ nhất chiến thần thời Tam quốc, sở hữu 2 'báu vật' là Phương Thiên Họa Kích và ngựa Xích Thố. Ông được người đời ca ngợi như vậy là vì một số lý do.

Lã Bố vì sao nhất mực phải giết Đổng Trác, có thực sự là vì Điêu Thuyền?: Đáp án thâm sâu bất ngờ

Trên thực tế, Điêu Thuyền chỉ là nhân vật mà tiểu thuyết hư cấu ra, thế gian này không tồn tại Điêu Thuyền, và tất nhiên cũng chẳng có liên hoàn kế nào với Vương Doãn cả. Vậy thì, Lã Bố vì duyên cớ gì lại muốn giết Đổng Trác?

Lã Bố vì sao nhất mực phải 'thủ tiêu' Đổng Trác, có thực sự là vì Điêu Thuyền: Đáp án thâm sâu bất ngờ

Trên thực tế, Điêu Thuyền chỉ là nhân vật mà tiểu thuyết hư cấu ra, thế gian này không tồn tại Điêu Thuyền, và tất nhiên cũng chẳng có liên hoàn kế nào với Vương Doãn cả. Vậy thì, Lã Bố vì duyên cớ gì lại muốn giết Đổng Trác?

Khai quật mộ Lã Bố, hóa ra hậu thế bị lừa suốt trăm năm

Lã Bố được xem là đệ nhất mãnh tướng thời Tam quốc, tung hoành ngang dọc với Phương Thiên Họa Kích. Khi khai quật mộ của Lã Bố ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, bí mật về vũ khí của ông được phanh phui.

Trước khi chết, Lã Bố hét lớn 7 chữ gì vạch tội Lưu Bị?

Là một trong những vị tướng mạnh nhất thời Tam quốc, Lã Bố bị Tào Tháo giết chết chỉ vì một câu nói của Lưu Bị. Trước khi chết, Lã Bố hét lớn 7 chữ để vạch trần bộ mặt thật của Lưu Bị.

Ngoài Vạn Lý Trường Thành, Tần Thủy Hoàng còn cho xây dựng một con đường 'vang danh sử sách' từ 2000 năm trước

Ít ai biết rằng, ngoài Vạn Lý Trường Thành, Tần Thủy Hoàng còn có một công trình khác mang đậm trí tuệ cổ nhân, một công trình vĩ đại từng khiến các nước Âu châu với khoa học kỹ thuật hiện đại cũng phải nghiêng mình thán phục.

Sự thật việc Lã Bố phản Lưu Bị

Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Giữa Triệu Vân và Lã Bố, Tào Tháo đánh giá cao mãnh tướng nào?

Triệu Vân và Lã Bố là 2 mãnh tướng thiện chiến, dũng mãnh. Tào Tháo từng chạm trán 2 người này nên có những đánh giá riêng và tiết lộ ai là người mạnh hơn.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc Lã Bố phản Lưu Bị

Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Chiến thần Tam Quốc nào một mình đọ sức 3 anh em Lưu Bị?

Trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa', Chiến thần Lữ Bố được mô tả là vị tướng dũng mãnh thời Tam quốc. Ông từng đơn phương độc mã đọ sức với 3 anh em Lưu Bị.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do thật sự khiến Lã Bố giết Đổng Trác

Lã Bố (160-199) tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.

Lữ Phụng Tiên: Chân dung 'chiến thần vô địch' trong Tam quốc

'Nhân trung Lữ Bố, mã trung Xích Thố' – Đó là câu nói của người đương thời khi nhắc đến mãnh tướng đứng đầu và chiến mã có một không hai trong Tam quốc diễn nghĩa.

Tam quốc diễn nghĩa: Nguyên nhân bất ngờ khiến Tào Tháo và Lã Bố thu quân khi đang giao tranh quyết liệt ở Bộc Dương

Tào Tháo là một nhà chính trị, nhà quân sự, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc. Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, ông từng suýt bị mất mạng dưới tay của Lã Bố ở Bộc Dương, và phải lui quân vì nạn châu chấu.

Tam quốc diễn nghĩa: Được Viên Thiệu thu nhận vì sao Lã Bố bỏ chạy?

Sau khi về với Viên Thiệu một quân phiệt có thế lực nhất nhì lúc bấy giờ, tưởng trừng Lã Bố sẽ có được một nơi nương tựa, nhưng sự thực sau đó không lâu Lã Bố đã phải bỏ chạy để bảo toàn tính mạng.

Nỗi oan ngàn năm của 'chiến thần' Lã Bố

Nếu như tìm đọc chính sử, người ta sẽ thấy rằng Lã Bố không phải là một kẻ thất phu và tiểu nhân đến như vậy….

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu Lã Bố không hủy hôn ước, Tào Tháo chưa chắc đã chiếm được ưu thế

Lã Bố đồng ý gả con gái cho Viên Diệu, con trai Viên Thuật, nhưng bị cha con Trần Khuê và Trần Đăng thuyết phục, nên đã trở mặt với Viên Thuật, đem con gái về. Khiến liên minh quân sự của họ Viên và Lã bị tan vỡ.

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu Lã Bố không hủy hôn ước, Tào Tháo chưa chắc đã chiếm được ưu thế

Lã Bố đồng ý gả con gái cho Viên Diệu, con trai Viên Thuật, nhưng bị cha con Trần Khuê và Trần Đăng thuyết phục, nên đã trở mặt với Viên Thuật, đem con gái về. Khiến liên minh quân sự của họ Viên và Lã bị tan vỡ.