Vùng rau, quả nổi tiếng Kim An

Kim An là xã thuộc vùng bãi của huyện Thanh Oai. Trong những năm qua, người dân nơi đây đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng rau an toàn, ổi, cam Canh, bưởi Diễn…

Kinh nghiệm hay từ huyện Chương Mỹ

Năm 2024, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm', phấn đấu có thêm ít nhất 50 sản phẩm OCOP được đánh giá, chứng nhận đạt từ 3 sao trở lên; rà soát, đánh giá, phân hạng lại các sản phẩm OCOP đã hết thời gian chứng nhận theo quy định; phấn đấu 100% xã, thị trấn có sản phẩm OCOP; nâng cấp chất lượng sản phẩm đã tham gia Chương trình OCOP và được chứng nhận đạt từ 3 sao trở lên.

Sững sờ loạt cây 'vỡ kế hoạch' siêu độc của nông dân Việt

Được chăm sóc tốt, nhiều cây ăn trái cho quả sai trĩu trịt như muốn gãy cành khiến người trồng cũng khó giải thích.

Sôi động 'phiên chợ điện tử' của tuổi trẻ Thủ đô

Hà Nội từng được mệnh danh là 'đất trăm nghề', có hơn 1.350 làng nghề và làng có nghề. Trong đó, 318 làng nghề truyền thống được công nhận. Nhằm phủ sóng thương hiệu làng nghề, mô hình 'phiên chợ điện tử' livestream bán sản phẩm OCOP, sản phẩm làng nghề của địa phương được tuổi trẻ Thủ đô triển khai tại 10 quận, huyện trên địa bàn.

Phụ nữ cảnh sát điều tra hỗ trợ sinh kế cho phụ nữ khó khăn ở biên giới Sơn La

Hội Phụ nữ văn phòng cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an vừa phối hợp Đoàn Thanh niên Công an huyện Vân Hồ tổ chức chương trình 'Đồng hành cùng phụ nữ biên cương' và 'Ươm mầm xanh Vân Hồ' tại 2 xã Chiềng Xuân và Xuân Nha, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La.

Tái canh cây cam tại thủ phủ cam Cao Phong

Nhằm phát triển bền vững vùng cây có múi, chính quyền huyện Cao Phong phối hợp các đơn vị liên quan triển khai

Nhiều mô hình kinh tế hiệu quả ở Lệ Chi

Xã Lệ Chi (huyện Gia Lâm) có 425ha đất sản xuất nông nghiệp đã được dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo vùng chuyên canh. Cùng với đó, nông dân xã Lệ Chi đã tích cực thực hiện nhiều mô hình trồng hoa, rau màu và chăn nuôi ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, cho hiệu quả kinh tế cao.

Nơi 'một đời người, bốn đời cây'

Những ngày đầu Xuân, chúng tôi về xóm Yên Ngựa, xã Lâu Thượng (Võ Nhai), rồi như 'lạc lối' giữa những vườn cây ăn quả đang độ mơn mởn xanh. Hương hoa bưởi, hồng xiêm, hoa dại ven đường… hòa quện, thoảng đưa làm dịu êm tâm hồn.

Những việc làm thiết thực của bộ đội Lâm trường 155

Đi cùng cán bộ, nhân viên Lâm trường 155 (Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 327, Quân khu 3), chúng tôi đến tham quan mô hình trồng cam của gia đình bà Nông Thị Chương, người dân tộc Tày, trú tại bản Đồng Thắng, xã Đồng Văn (Bình Liêu, Quảng Ninh).

Những 'nghệ nhân' ghép cây

Những năm gần đây, diện tích trồng cây ăn quả trên địa bàn tỉnh không ngừng tăng, đặc biệt là cây ăn quả có múi như cam, bưởi, từ đó cũng sản sinh ra nhiều 'nghệ nhân' ghép cây. Nhờ những 'nghệ nhân' ghép cây mà chất lượng, sản lượng cây ăn quả của tỉnh đang ngày một nâng cao, giúp người dân tăng thu nhập.

Hải Dương phấn đấu chuyển đổi gần 352 ha đất trồng lúa trong năm nay

Năm 2024, Hải Dương phấn đấu chuyển đổi gần 352 ha đất trồng lúa sang trồng hơn 183,4 ha cây hàng năm, 67,9 ha cây lâu năm, diện tích còn lại cấy lúa kết hợp nuôi thủy sản.

Bạt núi làm giàu

Từ tỉnh lộ 270, men theo con đường bê tông vào xóm Khuôn Năm, xã Phúc Xuân (TP. Thái Nguyên), chưa đầy 3km, chúng tôi tìm đến khu vườn rộng hơn 2ha với đủ các loại cây ăn quả của gia đình anh Trần Văn Hoàng, sinh năm 1978.

8X độc thân lên Đà Lạt dựng ngôi nhà trắng giữa vườn hồng đẹp như mơ

Vốn chỉ định lên Đà Lạt đầu tư nhưng khi gặp được mảnh đất rộng, đam mê trồng hoa trỗi dậy khiến chàng trai trẻ quyết định bỏ việc để xây nhà, tạo nên vườn hồng đẹp như cổ tích.

Sau tết, giá cam canh vẫn cao

Từ đợt Tết Giáp Thìn 2024 đến nay, giá cam canh (còn gọi cam đường, cam bi) bán tại các chợ và siêu thị ở Hà Nội lên tới 100.000 đồng/kg (loại đẹp, trái nhỏ, vỏ mỏng, màu đỏ); còn loại trái to cũng có giá tới 75.000 đồng/kg, đắt gấp 2 lần năm trước.

Bộ Công Thương: Không xảy ra tình trạng khan hàng, sốt giá trong Tết Giáp Thìn

Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn vừa qua ổn định, không xảy ra tình trạng khan hàng, sốt giá.

Huyện Chương Mỹ phấn đấu trồng 35.000 cây xanh xuân Giáp Thìn

Sáng 15-2, tại Trường Tiểu học xã Thượng Vực, huyện Chương Mỹ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Giáp Thìn năm 2024.

Huyện Chương Mỹ: Phấn đấu trồng 35.000 cây xanh dịp Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15/2, tại Trường Tiểu học Thượng Vực (xã Thượng Vực), huyện Chương Mỹ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Giáp Thìn năm 2024.

Thị trường thực phẩm những ngày đầu năm mới: Cung dồi dào, giá ổn định

Thị trường thực phẩm những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, tại các siêu thị nguồn cung dồi dào, giá ổn định; còn các chợ dân sinh, giá tăng nhẹ.

Giá thực phẩm ổn định đầu năm mới

Tại các siêu thị, giá thực phẩm ổn định trong khi ở một số chợ, giá tăng nhẹ, tương đương những ngày cận Tết.

Giá thực phẩm ổn định đầu năm mới

Tại các siêu thị, giá thực phẩm ổn định trong khi ở một số chợ, giá tăng nhẹ, tương đương những ngày cận Tết.

Rau xanh, thực phẩm dồi dào, không tăng giá dịp Tết

Trong những ngày Tết Giáp Thìn, hàng hóa dồi dào, sức mua yếu, giá cả ổn định. Các mặt hàng nhu cầu cao như rau xanh, củ quả, thủy hải sản đổ về chợ đầu mối ở các thành phố lớn bắt đầu tăng cao.

Sức mua ngày mùng 3 Tết sôi động trở lại

Tại các địa phương đã có thêm nhiều siêu thị, cửa hàng, chợ truyền thống mở hàng kinh doanh trở lại, hoạt động mua bán diễn ra tấp nập hơn so với ngày mùng 2 Tết.

Ngày Mùng 3 Tết, trái cây giá cao, hoa tươi bất ngờ 'hạ nhiệt'

Ngày 12/2 (tức Mùng 3 Tết Nguyên đán), giá các mặt hàng thực phẩm không tăng so với ngày 30 Tết, riêng mặt hàng hoa tươi lại 'hạ nhiệt': từ 12.000 – 17.000 đồng/bông hoa Ly giảm còn 5.000 – 7.000 đồng/bông.

Hà Nội: Nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa tươi đã 'hạ nhiệt' ngày mùng 3 Tết

Qua khảo sát tại các chợ truyền thống, chợ dân sinh, chợ đầu mối… được các tiểu thương bày bán khá đa dạng, phong phú, dồi dào, giá cả các mặt hàng tươi sống đều không tăng so với hôm 30 Tết.

Mùng 3 Tết, nhiều mặt hàng thực phẩm, hoa tươi đã 'hạ nhiệt'

Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), theo phong tục, nhiều gia đình đã làm lễ tạ năm mới hay còn gọi lễ hóa vàng. Nhiều tiểu thương ở các chợ truyền thống cũng đã mở hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Nhìn chung, các mặt hàng thực phẩm tươi sống, thủy hải sản, rau xanh, hoa quả… giá không tăng so với ngày 30 Tết, thậm chí hoa tươi đã 'hạ nhiệt'.

Thị trường ổn định trong ngày 30 Tết

Báo cáo về tình hình thị trường một số mặt hàng phục vụ Tết hôm nay, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho hay, không khí mua sắm trong ngày 30 Tết khá nhộn nhịp, nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua giảm nhẹ đôi chút so với những ngày trước đó.

Phiên chợ Tết cuối năm ở Phủ Lạng Giang

Mặc dù cuộc sống thay đổi từng ngày theo hướng hiện đại, nhưng những nét văn hóa truyền thống của Phủ Lạng Giang xưa vẫn hiện hữu qua phiên chợ Tết cuối năm.

Chợ ngày 29 Tết Nguyên đán: Đào, quất xuống giá, trái cây bày mâm ngũ quả đắt khách

Chỉ còn 1 ngày nữa đến Tết Nguyên đán, từ sáng đến chiều 29 Tết, các chợ trên địa bàn Hà Nội tấp nập người mua, kẻ bán. Thậm chí, ở một số chợ lớn, dòng người chen chúc nhau mua hoa quả, thực phẩm trong khi giá cả các loại thực phẩm tăng khá nhiều so với ngày thường.

Giá các mặt hàng thực phẩm, hoa quả tươi ngày Tết đều tăng

Sáng 8/2 (tức 29 Tháng Chạp âm lịch) thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả rất sôi động, sức mua tăng mạnh so với những ngày trước.

Xuân về trên những vùng quả ngọt

Khi những cánh hoa đào khoe sắc cũng là lúc các vùng trồng cây ăn quả của Hà Nội chuyển mình theo vòng xoay của trời đất. Trên khắp các làng quê, những vùng quả trĩu nặng với bạt ngàn bưởi Diễn, cam Canh, táo, phật thủ... đang vào vụ thu hoạch lớn nhất năm và mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân mỗi độ Tết đến, xuân về.

Sức mua và giá thực phẩm đều tăng

Sáng 7-2 (tức 28 Tết), các chợ dân sinh nhộn nhịp người mua sắm. Thực phẩm, hoa tươi đều tăng giá.

Thiết kế mâm cỗ mang phong vị Tết

Tùy theo vùng miền sẽ có món ăn và phong tục khác nhau, thế nhưng việc chuẩn bị mâm cỗ ngày Tết đã trở thành nét văn hóa đẹp đẽ, in sâu trong mỗi gia đình Việt.

Chuyện làm giàu của lão nông U70

Về xã Bản Ngoại (Đại Từ) nhắc đến ông Nguyễn Duy Hòa ở xóm Đồng Ninh, từ cán bộ đến người dân ai cũng kính trọng, nể phục. Ở tuổi 70, nhiều người đã nghỉ ngơi, an nhàn tuổi già với con cháu, ông Hòa vẫn hăng say phát triển kinh tế với mô hình trồng cây ăn quả, nuôi bò Laisind.

Hà Nội: Nhộn nhịp chợ hoa Xuân ngày 25 Tết

Trưa 4/2 (tức 25 Tết), tại chợ hoa Xuân Giáp Thìn (quận Hoàng Mai) rất sôi động. Người dân Thủ đô nô nức đến chợ, mang Xuân về nhà.

Có một ngôi chợ quê giữa lòng Hà Nội

Ở ngoại thành Hà Nội có một ngôi chợ hàng trăm năm tuổi vẫn giữ được sự mộc mạc, đơn sơ của chợ xưa. Đó là chợ Vạng, ở xã Song Phương, huyện Hoài Đức.

Hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định trước ngày lễ ông Công, ông Táo

Ngày mai (2/2), tức ngày 23 Tháng Chạp, theo phong tục, nhiều gia đình sẽ làm lễ cúng ông Công, ông Táo. Tuy nhiên, ngay từ hôm qua (21 tháng Chạp), nhiều gia đình đã tổ chức lễ cúng ông Công, ông Táo nên thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả, vàng mã, cá chép… rất sôi động, hàng hóa dồi dào phong phú, giá cả ổn định.

Thị trường đồ cúng lễ nhộn nhịp cận ngày ông Công ông Táo

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (ngày 23 tháng Chạp), thị trường đồ lễ cúng trong dịp lễ này đã sớm khởi động, giá cả các mặt hàng không có nhiều biến động so với mọi năm.

Sát ngày ông Công, ông Táo, thị trường đồ lễ ở Hà Nội nhộn nhịp khác thường

Những ngày này, thị trường đồ cúng ông Công, ông Táo ở Hà Nội đang vô cùng sôi động, các mặt hàng đa dạng về mẫu mã, giá cả, giúp người dân thoải mái chọn mua.

Cách bày mâm ngũ quả ngày Tết

Cứ mỗi năm tới dịp Tết về thì thứ không thể thiếu để trang trí tết trên bàn thờ gia tiên đó là mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả bày trên bàn thờ ngày Tết không chỉ khiến không khí Tết lan tỏa khắp nơi mà còn mang ý nghĩa tâm linh hết sức quan trọng.

Tết về bên gánh mùi già

Những ngày giáp Tết Nguyên đán, phố phường Hà Nội mang một nét riêng biệt, không khí Tết tỏa ra từ khắp mọi nhà, mọi ngõ ngách và hiển hiện ở mọi cung đường của phố xá khiến lòng người chộn rộn, xốn xang. Nào là mùi tinh tế, nhẹ nhàng, thanh dịu và ấm áp hương trầm, mùi thơm ngon, man mát của cam Canh, bưởi Diễn, mùi ngọt ngào của hoa ly trên bàn thờ gia tiên ấm cúng… và còn một mùi hương đặc biệt, hễ thấy là cảm nhận được Tết đã cận kề, đó là hương của cây mùi già.

Sẵn sàng nguồn cung ứng rau quả an toàn cho thị trường Tết Giáp Thìn

Để chuẩn bị cho thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn, hiện HTX đã sẵn sàng nguồn hàng lên tới 200 tấn cam Canh, gần 300 tấn rau, củ, quả, cung ứng cho thị trường Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng…

Người dân làng Tràng Cát tất bật cắt lá dong phục vụ thị trường Tết

Năm nào cũng vậy, cứ đến dịp sát Tết Nguyên đán, người dân làng Tràng Cát, xã Kim An, huyện Thanh Oai, Hà Nội lại tất bật cắt lá dong để bán cho thương lái phục vụ thị trường Tết của Hà Nội cũng như khắp cả nước.

Có gì trong mâm cơm Tết 3 miền?

Tết Nguyên đán là dịp đặc biệt nhất trong năm của người Việt Nam.

Thị trường quà Tết 2024: Sản phẩm 'xanh'được ưa chuộng

Không còn là một xu hướng, những sản phẩm quà Tết thân thiện với môi trường đang trở thành ưu tiên lựa chọn của người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Thị trường hoa kiểng Tết: Sức mua yếu

Chỉ khoảng hơn 3 tuần nữa là tới Tết, hiện nhiều loại cây hoa kiểng đặc sắc ở nhiều tỉnh thành, đặc biệt là khu vực phía Bắc đã bắt đầu đổ về TPHCM, bày bán ở nhiều tuyến đường. Tuy nhiên, hiện sức mua vẫn chưa cao.

Hiệu quả từ một đề án

Để tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích, đẩy mạnh phát triển các cây trồng, vật nuôi thế mạnh của địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh ứng dụng công nghệ cao, Tam Nông đã tập trung xây dựng Đề án 'Phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa trên địa bàn huyện Tam Nông giai đoạn 2021-2025'.

Người dân làng Tràng Cát 'tất bật' thu hoạch lá dong trước Tết Nguyên đán 2024

Những ngày này, người dân làng Tràng Cát, huyện Thanh Oai, Hà Nội, tất bật ra vườn thu hoạch lá dong để kịp phục vụ nhu cầu gói bánh chưng của người dân trong dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024.