Chuyện 'mặc áo, đội mũ' cho tượng Khổng Tử

Văn Miếu ở nước ta được dựng từ năm 1070, thời Vua Lý Thánh Tông. 'Đại Việt sử ký toàn thư' chép rằng: 'Mùa thu tháng 8, làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học'.

Vì sao ở nước ta không gọi Khổng Tử theo tước 'vương'?

Từ thời Bắc thuộc, nước ta đã hấp thu nền giáo dục, văn hóa Nho giáo. Nho giáo Trung Quốc coi Khổng Tử là 'vạn thế sư biểu', là 'tiên thánh'.

Khu mộ phần gia tộc lớn nhất thế giới, có tới hơn 10 vạn ngôi mộ

Phần mộ thuộc gia tộc hiển hách nhất nhì Trung Quốc, nổi tiếng trong lịch sử cổ đại lẫn hiện đại mà bạn nhất định phải tham quan một lần.

Dự án đường vành đai trăm tỷ 'tắc' vì vướng ngôi đền thiêng

Dự án đường vành đai thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) do cẩu thả trong quá trình khảo sát quy hoạch nên đã đâm thẳng đến cổng đền, nơi có ngôi đền hơn 200 năm tuổi. Hệ lụy là dự án bị đứt đoạn, chưa thể thi công liền tuyến vì vướng chốn linh thiêng. Chính quyền tháo gỡ bằng cách tìm nhà địa lý để di chuyển cổng đền nguyên khối, song nhiều người cho rằng đây là phương án bất khả thi.

Bia đá hơn 300 năm tuổi ghi danh các nhà khoa bảng 'đất danh hương'

Khu Văn Từ Thượng Phúc (Thường Tín, Hà Nội) còn lưu giữ 4 tấm bia đá hơn 300 năm tuổi, trong đó có 2 tấm bia ghi danh các nhà khoa bảng.

Trí huệ minh đạt của Tôn giả Đề Đa Ca - Vị tổ sư Thiền tông đời thứ năm

Tổ Đề Đa Ca sinh sau khi Đức Phật nhập Niết bàn 135 năm, cha tên Hương Chúng, mẹ tên Phi Hoằng, ở nước Ma Già Đà. Trước khi sinh ngài, thân phụ Ngài nằm mộng thấy mặt trời vàng ánh xuất hiện trong nhà, chiếu sáng khắp cả. Lại thấy phía trước hiện ra một hòn núi lớn, trang nghiêm bằng bảy báu, trên đỉnh núi có dòng suối, nước chảy trong veo, tràn khắp bốn phía.