Tâm huyết sưu tầm, phổ biến văn hóa dân tộc Cao Lan

Gần 80 tuổi đời, nhưng Nghệ nhân Ưu tú Lâm Văn Cầu, thôn Đồng Giàn, xã Đội Bình (Yên Sơn) đã có hơn 40 năm sưu tầm, phổ biến văn hóa dân tộc Cao Lan trong cộng đồng.

Nghệ nhân hơn 40 năm làm khuôn bánh trung thu ở Hà Nội

Hơn 40 năm qua, sống giữa làng nghề mộc sầm uất nhưng ông Bản không chọn chạy theo những mặt hàng gia dụng mang tính thương mại, ngược lại ông vẫn chỉ làm khuôn bánh trung thu truyền thống để giữ nghề cha ông.

Chuyện ông đồ xưa!

Cháu đang hí hoáy soạn bài bỗng quay về phía ông ngoại: - Ông ngoại ơi có phải ngày xưa thầy giáo người ta gọi là ông đồ phải không ạ?

Thầy tôi

Tôi vẫn nhớ như in lời thầy Linh 'Phải chấm dấu chấm trên chữ I', và cố giữ lấy sự ngay thẳng tâm hồn. Cái dấu chấm ấy ngày nay ít còn ai viết, nhưng giọng thầy Linh của tôi vẫn mãi là lời dặn ân cần.

Câu chữ của Đình làng Phú Hội huyện Hàm Thuận Bắc

Cũng như các đình làng khác, Đình Phú Hội hiện còn lưu giữ được khá nhiều câu đối chữ Nho được tạo tác từ khi xây dựng đình. Đây là kho tàng tự nhiên đã lưu trữ một mảng ký ức về cuộc sống của người xưa. Người thời nay có thể tìm hiểu một phần tâm tư tình cảm, quan niệm về thánh thần, về cuộc sống, việc làm và vui chơi giải trí của người dân Phú Hội xưa nói riêng và người Bình Thuận thời mở đất nói chung qua các câu chữ cổ kính này.

Những cánh cổng tam quan độc đáo, nổi tiếng nhất Việt Nam

Cổng tam quan là một yếu tố đặc thù của kiến trúc truyền thống Việt Nam. Cùng điểm qua những cánh cổng tam quan có kiến trúc độc đáo, được coi như công trình biểu tượng tại các địa phương ở Việt Nam.

Những tháp mộ cổ nằm giữa lòng Hà Nội nhưng ít người biết đến

Khi nhìn thấy những tòa tháp nhuốm màu thời gian này ở Hà Nội, rất nhiều người không hề biết rằng đây là mộ của các bậc cao tăng.

Chữ quốc ngữ - hiện tượng hiếm gặp ở châu Á

Chữ quốc ngữ, được sử dụng rộng rãi hơn 100 năm qua, đã và đang là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chữ viết này, tính từ những ngày đầu là công cụ của các nhà truyền giáo đến khi trở thành văn tự chính thức của quốc gia, là câu chuyện thú vị, với không ít thăng trầm.

Tiết lộ thú vị: Vì sao chùa Việt còn được gọi là 'già lam'?

'Già lam' là tên gọi tắt của 'Tăng già lam ma' - phiên âm Hán Việt của từ tiếng Phạn 'Sangharama'. Trong từ này, 'Sangha' hay 'Tăng già' là một nhóm tăng nhân đi hoằng pháp...

Ký ức học trò qua bộ sưu tập sách vở cả trăm năm

Anh Nguyễn Văn Đương (40 tuổi, sống tại Bình Dương) có một bộ sưu tập khá độc đáo.

Chùa Hội Khánh - Nơi quy tụ nhân sĩ yêu nước

Chùa Hội Khánh là ngôi chùa cổ, được xây dựng năm Tân Dậu (năm 1741) trên một ngọn đồi ở TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

Dấu ấn dòng họ Phạm trong tiến trình mở cõi ở Tây Ninh

Dòng họ Phạm là một trong những dòng họ khẩn hoang đầu tiên tại vùng đất này.

Tiếng Quốc kêu trong Sở Ba Nền (Sở Cô Bác)

Khoảng hơn 20 năm trước trong một lần họp lớp, một anh bạn học nay vào top lãnh đạo địa phương cười cười hỏi một anh thích đùa rằng:

Chị gái tiết lộ sự thật phía sau MV mới của Phương Mỹ Chi

Chia sẻ của chị gái Phương Mỹ Chi nhận được sự quan tâm lớn từ khán giả.

Lưu ngay 6 địa điểm du lịch Sầm Sơn đẹp, nổi tiếng

Sầm Sơn là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa, cùng khám phá những địa điểm du lịch Sầm Sơn hấp dẫn, đẹp, nổi tiếng.

Gìn giữ truyền thống nơi đình làng

Ông Lê Thành Tánh, sinh năm 1953, hiện là Trưởng Ban Khánh tiết đình An Hòa- là người am tường về nghi lễ đình làng, giàu tình yêu với văn hóa dân gian và luôn mong muốn lan tỏa các giá trị truyền thống đến với đại chúng.

Chàng trai Long An có tên 'vừa tây vừa ta', thách đố ai đọc đúng

Nhiều người không thể đọc đúng tên của chàng trai.

Quân khu Chữ Nho vô địch giải đồng đội CLB Golf 1982 năm 2024

CLB Golf 1982 đã tạo ra nhiều sân chơi bổ ích, sôi nổi, cũng như tạo luồng gió mới cho các thành viên bằng các hoạt động outing, thi đấu giao hữu...

Mái trường làng và nhà thơ quê hương

Hơn mười năm trôi qua, nhà thơ Tế Hanh đã đi vào cõi vĩnh hằng, nhưng tiếng lòng của tác giả vẫn như còn ẩn hiện bên dòng sông xanh, trên con đường nhỏ, ở mảnh vườn xưa hay cái giếng đầu làng… Một trong những hình ảnh mang đậm dấu ấn đầu đời của ông là ngôi trường tiểu học Đông Yên - nơi mà khi lên bảy tuổi, Tế Hanh đã được người cha dẫn đến học giờ đầu tiên: 'Trang giấy mới mở đầu thơm bát ngát'. Mái trường ấy còn là nơi khởi nguồn tri thức, nuôi dưỡng tâm hồn, chắp cánh ước mơ cho nhiều thế hệ trên miền đất quê nghèo nước mặn đồng chua.

Vĩnh Phúc: Hai cây Đại hoa trắng hơn 300 tuổi tại Lập Thạch được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Ngày 19/5, UBND xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch (Vĩnh Phúc) kỷ niệm 10 năm ngày đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh và công bố quyết định và đón nhận bằng Cây di sản Việt Nam.

Nét độc đáo trong lễ Kỳ yên ở đình làng Trảng Bàng

Quá trình hình thành và phát triển, Trảng Bàng là nơi hội tụ của nhiều tộc người, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo tại địa phương.

Nội dung bát nháo trong những lá sớ tại lễ hội Phủ Dầy (Nam Định): UBND xã ra 'tối hậu thư' chấn chỉnh

Sau phản ánh của Gia đình và Xã hội về dịch vụ viết sớ thuê sai nội dung ở lễ hội Phủ Dầy năm 2024, UBND xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) và thủ nhang phủ Chính đã ra 'tối hậu thư' chấn chỉnh gấp hiện tượng trên.

Những cây đại thụ Hoàng Sa

Sáng 24/4 (tức ngày 16/3 Âm lịch), làng An Vĩnh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.

Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha dạy chữ nho, chữ quốc ngữ và bốc thuốc đông y, mẹ tảo tần làm ruộng ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh nghệ An, thiếu niên Hoàng Văn Hiển ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An sớm hiểu cảnh cơ cực dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Năm 14 tuổi, ông tham gia kháng chiến với khởi đầu làm giao liên cho Ty Quân giới Liên khu 4 để 'chờ' đủ tuổi vào quân đội.

Đèo Hoa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao

Thôn Đèo Hoa, xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang có gần 80% số hộ là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2018, thôn được xã chọn làm điểm thành lập Câu lạc bộ Tự quản giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao. Cùng với các hoạt động của CLB, bà con nơi đây luôn quan tâm giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán...

Tây Hòa: Nhà thờ Lê Trung Lập được xếp hạng di tích cấp tỉnh

UBND huyện Tây Hòa vừa tổ chức đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ Lê Trung Lập (xã Hòa Tân Tây).

Đèo Hoa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao

Thôn Đèo Hoa, xã Chân Sơn (Yên Sơn) có gần 80% số hộ là đồng bào dân tộc Dao. Năm 2018, thôn được xã chọn làm điểm thành lập Câu lạc bộ Tự quản giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao. Cùng với các hoạt động của CLB, bà con nơi đây luôn quan tâm giữ gìn tiếng nói, phong tục tập quán…

Ngôi đình 'vàng' ở Pleiku

Đình Kế Môn (tổ 5, phường Hoa Lư, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tồn tại từ hơn nửa thế kỷ trước nhưng lại khá ít người biết đến. Từ làng Kế Môn, những người thợ kim hoàn đã tỏa ra khắp mọi miền đất nước, mở rộng thị trường khiến tiếng thơm về làng vàng Kế Môn ngày một vang xa.

Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Quý - Một đời trao truyền văn hóa Sán Dìu

Điều khiến ông tâm đắc nhất là góp phần giữ gìn, trao truyền hồn cốt văn hóa dân tộc Sán Dìu. Người chúng tôi nói đến là Nghệ nhân Ưu tú Hoàng Trọng Quý, ở xóm Đèo Nứa, xã Phúc Thuận (TP. Phổ Yên).

Đội văn nghệ gia đình Cao Lan

Về thôn 3 Đoàn Kết, xã Thành Long (Hàm Yên) hỏi đội văn nghệ gia đình Cao Lan của ông Trần Quang Tiến ai cũng biết. Gần 70 tuổi, với tình yêu văn hóa dân tộc, ông Tiến đã thành lập đội văn nghệ của gia đình để truyền lửa và lan tỏa tình yêu ấy đến với các con, các cháu.

Miếu Quan Đế giữa lòng thành phố Pleiku

Nằm nép mình dưới tán cây vú sữa cổ thụ sum suê, dù tường vách bên ngoài đã qua nhiều lớp vôi theo năm tháng, ngôi miếu vẫn toát ra vẻ cũ xưa của một kiến trúc tín ngưỡng hình thành từ hơn nửa thế kỷ trước.

Phủ Tây Hồ đông nghịt người dân đi lễ ngày vía Thần Tài

Sáng 19/2 (tức mùng 10 tháng Giêng - ngày vía Thần Tài), đông đảo du khách đi lễ, dâng hương, chiêm bái cầu tài lộc, bình an tại Phủ Tây Hồ (Hà Nội).

Hải Dương: Lễ khai bút đầu xuân tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, UBND TP Chí Linh (Hải Dương) đã tổ chức Lễ khai bút xuân Giáp Thìn 2024.

Khai bút đầu xuân tại đền thờ Nhà giáo Chu Văn An ở Chí Linh

Sáng 17/2 (tức mùng 8 tháng giêng), tại đền thờ Chu Văn An, TP Chí Linh (Hải Dương) diễn ra lễ khai bút đầu năm Giáp Thìn 2024.

Giáo viên, học sinh tiêu biểu Hải Phòng dự Lễ Khai bút đầu năm

Tại Quảng trường khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng đã diễn ra Lễ Khai bút đầu xuân.

Hơn 2.000 người đến xin chữ tại chùa Keo, Thái Bình

Trong sáng 14/2, hàng nghìn người dân đã đến xin chữ trong Lễ khai bút đầu xuân được tổ chức trang trọng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).

Du khách chen chân lên Yên Tử, xuôi đền Cửa Ông ngày đầu năm

Những ngày tết Giáp Thìn, hàng vạn du khách, người dân chen chân hành hương lên chùa Đồng Yên Tử, xuôi về đền Cửa Ông để dâng hương, lễ phật, cầu một năm mới an bình, thịnh vượng.

Miếu An Xuyên: Cung điện Thủy thần trên núi

Từ cuối thế kỷ XIX, nhiều nhóm cư dân từ vùng duyên hải miền Trung đã lên vùng An Khê (tỉnh Gia Lai ngày nay) sinh sống. Từ hơn 100 năm trước, các ngư dân ở đây đã lập ngôi miếu bên bờ Đông dòng sông Ba thờ phụng vị thần bảo trợ cho vạn chài.

Những phong tục tập quán của người Việt Nam trong dịp lễ Tết Nguyên đán

Lễ Tết Nguyên đán luôn mang nét đặc biệt, cổ truyền và vô cùng văn hóa. Trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử, chúng ta vẫn giữ gìn được nét bản sắc văn hóa dân tộc.

Tấp nập người đi lễ đền, chùa trong ngày đầu tiên năm mới

Sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn, tại Thủ đô Hà Nội, nhiều người dân đã đổ về các ngôi đền, chùa lớn như chùa Quán Sứ, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... để cúng lễ, cầu may cho năm mới.

Mùng 1 Tết, hàng nghìn người đi lễ Phủ Tây Hồ

Sáng mùng 1 Tết, các con đường dẫn về Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) đông vui tấp nập. Đầu năm mới năm nào cũng vậy, có hàng nghìn người, cả người dân địa phương và du khách đến lễ Phủ cầu an.

Người Hà Nội chen chân đi lễ sau giao thừa

Sau thời khắc đón năm mới, hàng nghìn người dân ở Hà Nội đã đến Phủ Tây Hồ cầu may. Trong đó, không ít người phải bế trẻ em đang ngủ để đi lễ luôn trong đêm.

Đi lễ chùa, xin lộc đầu năm: Nét đẹp văn hóa của người Việt

Đi lễ chùa xin lộc đầu năm từ lâu đã trở thành một nét văn hóa truyền thống rất đẹp không thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam trong mỗi dịp Tết đến Xuân về

Quế hoa trăm tuổi trên đất Pha Long

Tại khu rừng cấm Lao Táo thuộc thôn Pha Long 2, xã Pha Long (huyện Mường Khương) có cây quế hoa (mộc hương) hàng trăm năm tuổi, lặng lẽ nép mình dưới tán các loài cây khác.

Người Việt thường làm gì trong ngày Tết cổ truyền?

Tết Nguyên Đán là một ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam. Tết bắt đầu cho việc khởi đầu một năm mới với những điều tốt đẹp nhất, hi vọng một năm mới an lành, may mắn, thành công.