Huyền thoại Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực thời niên thiếu tên là Nguyễn Văn Lịch. Ông sinh năm Mậu Tuất 1838 tại làng Bình Nhựt, huyện Cửu An, phủ Tân An (nay thuộc xã Thạnh Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An); nguyên quán ở xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định.

'Ngày Nam Bộ kháng chiến'- trang sử hào hùng của dân tộc

79 năm đã trôi qua, nhưng khi nghe giai điệu bài hát Nam Bộ kháng chiến của nhạc sĩ Tạ Thanh Sơn vang lên, không khí của những ngày Nam Bộ kháng chiến hào hùng vẫn còn vang vọng mãi.

Pháp 'đánh tiếng' tăng thuế đối với người giàu để giảm áp lực cho ngân sách

Thủ tướng Pháp Barnier nói sẽ không tăng thêm thuế đối với những người lao động hay tầng lớp trung lưu mà nhắm tới những người giàu nhất, trong nỗ lực nhằm khắc phục tình hình tài chính quốc gia.

Ngày Nam Bộ kháng chiến: Mốc son lịch sử vẻ vang của dân tộc

Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945) là một son trong lịch sử hào hùng của dân tộc ta, là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập, tự do, tinh thần quật cường, hào khí của quân dân Nam bộ, xứng đáng với danh hiệu vẻ vang 'Thành đồng Tổ quốc' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao tặng.

Kỳ 1: Những ngày tự do ngắn ngủi

Tất cả đồng bào, già trẻ, trai, gái hãy cầm vũ khí xông lên đánh đuổi quân xâm lược! Hỡi anh em binh sĩ, dân quân, tự vệ! Hãy nắm chặt vũ khí trong tay, xông lên đánh đuổi thực dân Pháp, cứu nước.

Chủ động lập thế trận, đánh địch ngay từ ngày đầu kháng chiến

Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp gây hấn quân sự ở Sài Gòn. Quân và dân ta đã chủ động lập thế trận và tổ chức lực lượng đánh địch ngay từ ngày đầu, bảo vệ nền độc lập non trẻ vừa mới giành được.

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân: Đội quân chủ lực đầu tiên của cách mạng Việt Nam

Tháng 10-1944, không khí cách mạng ở các tỉnh Việt Bắc sục sôi, Liên tỉnh ủy Cao - Bắc - Lạng lên kế hoạch chuẩn bị phát động khởi nghĩa trên địa bàn khi thực dân Pháp tăng cường đàn áp khủng bố phong trào cách mạng, khiến cho cơ sở ở nhiều nơi bị phá vỡ.

Khám phá lịch sử Hà Nội bằng công nghệ

Những hình ảnh sống động, những tư liệu quý hiếm về Hà Nội từ cuối thế kỷ 19, khi thực dân Pháp xâm chiếm Hà Nội đến ngày thành phố hoàn toàn giải phóng (10/10/1954) được giới thiệu đến công chúng bằng công nghệ hiện đại qua Triển lãm 3D trực tuyến với tên gọi 'Hỡi đồng bào Thủ đô'.

Nam bộ kháng chiến - Hào khí và quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do của nước nhà

Cách đây 79 năm, rạng sáng 23/9/1945, quân và dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược lần thứ hai với khí phách anh hùng, quyết tâm 'thà chết tự do còn hơn sống nô lệ' để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, tạo điều kiện cho Trung ương Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nước có thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lâu dài.

Giữ bản sắc văn hóa dân tộc

'Văn hóa còn thì dân tộc còn và ngược lại, văn hóa mất thì dân tộc mất' bởi văn hóa chính là hồn cốt tinh thần của dân tộc. Ðó là khẳng định của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại hội nghị toàn quốc về văn hóa tháng 11/2021. Nhiệm vụ chăm lo, gìn giữ và phát triển giá trị văn hóa dân tộc cần được mỗi người Việt Nam tham gia thực hiện, bảo vệ sự đa dạng của văn hóa, truyền thống của dân tộc, các vùng miền.

Sáng ngời mốc son lịch sử Nam Bộ kháng chiến

Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tấn công các trụ sở của chính quyền cách mạng non trẻ Việt Nam tại Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. 79 năm trôi qua, song khí thế hào hùng của Ngày Nam Bộ kháng chiến vẫn luôn sục sôi trong lòng mỗi người con Lạc cháu Hồng đất Việt nói chung, Nam Bộ nói riêng khi nghe lời hát 'mùa thu rồi ngày hăm ba, ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến...' .

Paris chia tay Thế vận hội bằng sự tri ân

'Cảm ơn!', đó là thông điệp cuối cùng mà Ban tổ chức muốn gửi đến tất cả các vận động viên, tình nguyện viên, nhân viên an ninh, môi trường và các nghệ sĩ, những người đã tham gia đóng góp cho thành công sự kiện Thế vận hội Olympic và Paralympic tại Paris những ngày qua.

Di tích Đài kỷ niệm ở thành phố Biên Hòa

Đài kỷ niệm hay còn gọi là Đài Chiến sĩ (trận vong), nằm ở vị trí trung tâm, đối diện Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai và Trường tiểu học Trịnh Hoài Đức, giữa hai con đường lớn là 30-4 và Nguyễn Ái Quốc thuộc phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa. Đài Chiến sĩ được chính quyền thuộc địa Pháp xây dựng sau khi kết thúc cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918) và khánh thành vào ngày 21-1-1923. Di tích đài chiến sĩ đã được Nhà nước công nhận và xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia vào ngày 16-11-1988.

Trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những Cửa Ô'

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ năm 2024 với chủ đề 'Hà Nội và những Cửa Ô'.

Hơn 100.000 người biểu tình khắp nước Pháp để phản đối quyết định của tổng thống

Bộ Nội vụ Pháp cho biết, hơn 100.000 người biểu tình xuống đường trên khắp nước Pháp để phản đối quyết định của Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm thủ tướng mới.

Hàng nghìn người dân Pháp biểu tình phản đối tân Thủ tướng

Hàng nghìn người dân Pháp đã xuống đường biểu tình trong ngày 7/9 (giờ địa phương) để phản đối quyết định của Tổng thống Emmanuel Macron về việc chọn chính trị gia Michel Barnier làm thủ tướng.

Phát huy tối đa nhân tố con người

1. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi sự phát triển; con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Việc phát huy nhân tố con người là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, một khâu đột phá chiến lược.

Tân Thủ tướng Pháp nêu ưu tiên của chính phủ mới

Sau khi được chỉ định là Thủ tướng mới của Pháp, ông Michel Barnier ngày 05/9 đã đưa ra cam kết với người dân Pháp, đồng thời nêu những ưu tiên của chính phủ mới trong bối cảnh nội bộ chính trường đang chia rẽ sâu sắc.

Pháp có tân thủ tướng sau 2 tháng bế tắc

Văn phòng tổng thống Pháp thông báo ông Michel Barnier - người từng giữ chức trưởng đoàn đàm phán Brexit của Liên minh châu Âu (EU) - đã được bổ nhiệm làm thủ tướng mới của nước này.

Dư luận trước lựa chọn tân Thủ tướng mới

Ông Michel Barnier, cựu Trưởng đoàn đàm phán Brexit của EU, đã được bổ nhiệm làm Thủ tướng mới của Pháp, chấm dứt 2 tháng bế tắc trong tiến trình thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử Hạ viện ở nước này.

Pháp đánh dấu bước ngoặt mới sau khi chính thức bổ nhiệm tân thủ tướng

Văn phòng Tổng thống Pháp ngày 5/9 thông báo ông Michel Barnier, cựu Trưởng đoàn đàm phán Brexit của EU, đã trở thành thủ tướng mới của Pháp, chấm dứt hai tháng bế tắc trong tiến trình thành lập chính phủ mới sau cuộc bầu cử quốc hội (Hạ viện).

Pháp có Thủ tướng cao tuổi nhất

Ngày 5/9, hãng tin France 24 của Pháp cho biết Tổng thống Emmanuel Macron chính thức bổ nhiệm ông Michel Barnier trở thành tân Thủ tướng sau gần 3 tháng chính trường Pháp lâm vào bế tắc.

Chính Vương - Chàng trai Hà Thành đi tìm lịch sử bằng tiền cổ

Trong suy nghĩ của nhiều người, tiền cổ chỉ là những tờ giấy bạc không còn giá trị nhưng với anh Chính Vương - một người đam mê sưu tầm tiền cổ thì nó cũng có linh hồn và là chứng tích lịch sử.

Ngày hội lớn của non sông

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc ta một di sản vô cùng quý báu. Đó là thời đại Hồ Chí Minh - thời đại rực rỡ nhất trong lịch sử vinh quang của dân tộc - với kỷ nguyên độc lập, tự do gắn liền CNXH.

Ước vọng và khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam

Ngày 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời với Tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới. Tuyên ngôn là bản hùng ca của dân tộc Việt Nam sau hơn 80 năm tranh đấu vì những quyền thiêng liêng, cơ bản nhất của con người.

Từ khát vọng hòa bình đến khát vọng phồn vinh, hạnh phúc

Khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc và thành quả cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kiến tạo, di sản tư tưởng mà Người để lại tiếp tục mang giá trị dẫn đường cho những thắng lợi của cách mạng Việt Nam, tiến đến thực hiện khát vọng phồn vinh, hạnh phúc.

Phát triển tư tưởng 'tự lập' và 'tự cường' của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay

Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cũng là lúc nhân dân ta phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách: nạn đói kinh hoàng hoành hành; nền kinh tế - tài chính nước nhà kiệt quệ; phải đối phó quân Tưởng, quân Nhật; thực dân Pháp rắp tâm lập lại ách thống trị nhân dân ta... Tình cảnh của dân tộc Việt Nam như 'ngàn cân treo sợi tóc'. Trong bối cảnh ấy, với tư tưởng 'tự lập' và 'tự cường', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khéo léo lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân bảo vệ thành quả cách mạng, tranh thủ thời gian, củng cố nội lực. Từ đó đến nay, tư tưởng, tầm nhìn vĩ đại của Người đã được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vận dụng sáng tạo, phát triển lên một tầm cao mới.

Những nhà tù thuộc địa khét tiếng miền núi phía Bắc

Tọa lạc ở khu vực có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhất Việt Nam, các nhà tù này thực sự là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam.

Tuyên ngôn độc lập và những bài học còn nguyên giá trị

Tuyên ngôn độc lập là khúc khải hoàn sau gần 80 năm dân tộc Việt Nam bị thực dân Pháp đô hộ. Những giá trị mà Tuyên ngôn độc lập về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa vào ngày 2-9-1945 sẽ mãi trường tồn cùng lịch sử dân tộc.

UAE muốn bảo hộ lãnh sự CEO Telegram, cơ quan chính phủ Pháp bị tấn công mạng

UAE đã đề nghị bảo hộ lãnh sự cho CEO Telegram Pavel Durov, trong khi hàng loạt trang web của chính phủ Pháp cũng bị tấn công mạng vì vụ việc này.

Phong trào cách mạng ở Tuyên Quang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương (tiếp theo)

Chống sự khủng bố của kẻ thù. Tiếp tục xây dựng cơ sở cách mạng tại các huyện.

Tổng thống Pháp Macron bế tắc trong việc chỉ định thủ tướng mới

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (26/8) đã tiếp tục tham vấn chính trị các đảng phái tại Pháp nhưng người dân Pháp nhiều khả năng sẽ còn phải chờ đợi thêm nhiều thời gian nữa trước khi có thể biết được danh tính Thủ tướng mới do bất đồng sâu sắc giữa các đảng phái chính trị tại nước này.

'Ngàn năm có một ngày vui'

Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2.9.1945 là trang sử vẻ vang nhất, là sự kiện trọng đại nhất trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc.

Về thăm nơi từng đặt Tổng hành dinh Khu 7

Xã Bình Hòa Nam, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An từng là một bộ phận của chiến khu Đồng Tháp Mười; là nơi đặt Văn phòng Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ, Tổng hành dinh Khu 7; cũng là địa điểm thành lập Khu 7, Khu 8, Khu 9, đánh dấu một điểm son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của vùng Nam Bộ.

Người dân Pháp ủng hộ Thủ tướng từ nhiệm Gabriel Attal tiếp tục tại vị

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 23/8 bắt đầu các cuộc tiếp xúc với lãnh đạo các đảng phái chính trị tại Pháp để thương thuyết về ứng cử viên cho vị trí Thủ tướng mới của Pháp. Các cuộc thăm dò mới nhất cho thấy người dân Pháp vẫn dành sự ủng hộ cao nhất cho Thủ tướng đã từ nhiệm và tạm quyền hiện nay là ông Gabriel Attal.

Sài Gòn những năm 1902 qua những bức ảnh nhuốm màu thời gian

Những bức ảnh khuyết danh được chụp vào những năm 1902 đã cho thấy được cái nhìn rõ nét về văn hóa, đời sống của Sài Gòn xưa.

Đồn điền Bàu Cạn: Ký ức không quên

Năm 1923, thực dân Pháp bắt đầu xây dựng đồn điền Bàu Cạn. Cũng từ đây, giai cấp công nhân dần hình thành.

Nhiều tư liệu quý về bang giao triều Nguyễn

Triển lãm online 'Bang giao triều Nguyễn: Giữa làn gió Đông - Tây' hy vọng sẽ là một sự kiện văn hóa đáng chú ý, góp phần nâng cao hiểu biết và tình yêu của công chúng đối với lịch sử dân tộc.

Diện mạo mới ở những làng kháng chiến

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhiều địa danh ở huyện Yên Dũng đã được công nhận di tích lịch sử; nhiều con người yêu nước được sử sách lưu tên. Phát huy truyền thống cách mạng, quê hương Yên Dũng đã và đang đổi thay từng ngày, niềm vui nhân lên khi sắp tới địa phương sáp nhập vào TP Bắc Giang.