Giá đã tăng, dự án điện có bước nhanh?

Giá điện đã được điều chỉnh theo hướng tăng với 2 lần trong năm 2023, nhưng cũng không phải vì thế, mà các dự án điện được triển khai dễ dàng hơn.

Hội thảo công tác phối hợp điều độ Khí – Điện giữa Tổng Công ty Khí Việt Nam và Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia

Vừa qua, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã phối hợp với Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (NLDC) tổ chức Hội thảo công tác phối hợp điều độ Khí – Điện.

Giá điện tăng 4,5% từ hôm nay, EVN có thêm 3.200 tỷ trong năm 2023

Sau lần tăng vào tháng 5, mức tăng giá điện lần này giúp EVN tăng doanh thu năm 2023 thêm 3.200 tỷ đồng, giảm bớt phần nào khó khăn cho tập đoàn.

Giá bán lẻ điện bình quân tăng lần thứ 2 trong năm 2023

EVN có quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân lên 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế GTGT) từ ngày 9/11/2023, tương đương tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Giá điện tăng 4,5% lên hơn 2.000 đồng/kWh

Từ ngày 9/11, Bộ Công thương điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).

Vì sao Bộ Công Thương đề xuất điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần?

Việc áp dụng chu kỳ điều chỉnh giá điện 3 tháng/lần cũng phù hợp với chu kỳ họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá là mỗi quý/lần, giúp việc điều hành giá điện linh hoạt, hiệu quả hơn với tình hình kinh tế vĩ mô ở từng giai đoạn.

Áp lực đầu vào, giá điện sắp tăng tiếp?

Yếu tố đầu vào tăng cao, giá thành sản xuất điện năm 2023 được ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.

Nhập khẩu nhiên liệu ngày càng nhiều, sức ép lên giá điện

2 năm nay, trước những biến động mạnh của giá than, dầu, khí, hàng loạt quốc gia trên thế giới đã phải đối mặt với tình trạng giá điện tăng cao. Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy này.

Chi phí sản xuất điện tăng cao, EVN vẫn gặp khó

Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện tăng cao, cơ cấu sản lượng thay đổi theo hướng bất lợi khi các nguồn mua có giá rẻ giảm, nguồn mua có giá đắt tăng... Do đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn gặp rất nhiều khó khăn.

Chi phí sản xuất điện tăng cao, EVN vẫn gặp nhiều khó khăn

Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện như than, dầu, khí tăng cao; cơ cấu sản lượng thay đổi theo hướng bất lợi khi các nguồn mua có giá rẻ giảm, nguồn mua có giá đắt tăng nên dù đã thực hiện quyết liệt các giải pháp tiết kiệm chi phí, Tập đoàn Điện lực Việt Nam vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong cân bằng tài chính.

Các yếu tố tác động đến giá sản xuất điện năm 2023

EVN cho biết, giá thành sản xuất điện năm 2023 được ước tính khoảng 2098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.

Chi phí sản xuất điện năm 2023 tăng cao, EVN nói gì?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, vừa có báo cáo gửi các cơ quan chức năng về chi phí sản xuất điện tính đến tháng 10/2023 với nhiều số liệu cho thấy biến động về sản lượng phát điện của các loại hình nguồn điện, chi phí đầu vào đang gia tăng rất mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động của tập đoàn.

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện năm 2023?

Theo thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính từ đầu năm đến hết tháng 10/2023, có một số yếu tố đầu vào cơ bản có những biến động, ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện 2023

Hệ thống điện đang phải huy động nhiều nguồn điện có giá thành sản xuất cao

Sản lượng phát thực tế của các loại hình nguồn điện có giá thành sản xuất cao từ đầu năm 2023 tới nay và dự kiến cho cả năm 2023 tiếp tục gia tăng, nhất là so với năm 2022.

Giá thành sản xuất điện cao hơn giá bán lẻ 178 đồng/kWh

Giá thành sản xuất điện năm 2023 được ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.

Giá điện đã tăng, vì sao giá thành sản xuất điện cao hơn giá bán lẻ?

Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện gồm than, dầu, khí đều neo cao khiến giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính lên ngưỡng 2.098 đồng/kWh - cao hơn giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 178 đồng/kWh.

Giá thành sản xuất điện đang cao hơn giá bình quân 178 đồng/kWh

Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), giá thành khâu truyền tải, phân phối – bán lẻ và phụ trợ đến tháng 10-2023 là khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.

Giá nhiên liệu neo cao, giá thành sản xuất điện cao hơn giá bán lẻ

Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện gồm than, dầu, khí đều neo cao khiến giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính lên ngưỡng 2.098 đồng/kWh - cao hơn giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 178 đồng/kWh.

Tiếp tục chịu nhiều yếu tố bất lợi, EVN gặp khó trong sản xuất kinh doanh

EVN cho biết đã thực hiện các giải pháp tiết kiệm, tiết giảm chi phí với kết quả thực hiện được tiết kiệm chi phí trong 9 tháng năm 2023 hơn 4.300 tỷ đồng.

Giá điện 2023 đã tăng, vì sao giá sản xuất vẫn cao hơn giá bán lẻ bình quân?

Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh.

Tăng giá bán điện, EVN vẫn lỗ nặng

Giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính khoảng 2.098 đồng/kWh, cao hơn giá bán lẻ điện bình quân khoảng 178 đồng/kWh. Do đó, EVN tiếp tục gánh lỗ nặng dù đã được tăng giá điện bán lẻ từ ngày 4/5.

EVN vẫn lỗ khủng sau tăng giá điện: Cục Điều tiết điện lực nói gì?

Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực cho rằng, giá nhiên liệu cho sản xuất điện vẫn giữ ở mức cao so với các năm trước đó, là nguyên nhân khiến EVN lỗ hàng chục nghìn tỷ đồng.

Vì sao EVN tiếp tục lỗ?

Trước thông tin về số lỗ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là hơn 28.700 tỷ đồng trong 8 tháng năm 2023, dù trước đó, tập đoàn này đã được chấp thuận tăng giá điện hồi tháng 5/2023, theo Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), với giá nguyên liệu đầu vào vẫn ở mức cao như hiện nay đã ảnh hưởng đến chi phí phát điện của doanh nghiệp.

EVN phản hồi về khoản lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022

Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa trả lời bằng văn bản tới các đại biểu quốc hội làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26 ngàn tỷ đồng trong năm 2022. Đáng chú ý, theo EVN đáng lẽ số tiền lỗ năm 2022 của Tập đoàn còn lớn hơn nhiều và sẽ còn lỗ trong những năm sắp tới.

Bộ Công Thương lý giải vì sao tăng giá điện năm 2023 là cần thiết

Việc điều chỉnh giá điện năm 2023, theo Bộ Công Thương là cần thiết. Tuy nhiên, tăng giá điện chỉ là một giải pháp nằm trong nhóm các giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng, ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Cổ phiếu cần quan tâm ngày 25/8

Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 25/8 của các công ty chứng khoán.

Giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2018 là 1.727 đồng/kWh

Chiều 18/12/2019, Bộ Công Thương đã công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và kế hoạch cung cấp điện & vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020.

Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất điện năm 2018, EVN lãi gần 700 tỷ đồng

Với doanh thu bán điện năm 2018 hơn 332.983 tỷ đồng, tăng 14,84% so với năm 2017 trong khi chi phí là 332.284 tỷ đồng, năm 2018, EVN lãi 698,701 tỷ đồng từ hoạt động sản xuất kinh doanh điện.

Công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất điện năm 2018

Chiều 18/12, Bộ Công Thương tổ chức công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Giá than, dầu cho sản xuất điện năm 2018 đều tăng trên 20%

Thông tin này được đưa ra tại cuộc họp công bố chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2018 và Kế hoạch cung cấp điện, vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội ngày 18/12/2019.

Treo lại 3.090,9 tỷ đồng về chênh lệch tỷ giá, EVN lãi 698,7 tỷ đồng

Với hàng loạt chi phí đầu vào tăng mạnh, Tnên dù doanh thu bán điện năm 2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đạt 332.983 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2017 nhưng lợi nhuận của EVN chỉ đạt 698,7 tỷ đồng, tương ứng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu năm 2018 là 0,47%.