Tỉnh Hà Tĩnh sẽ bố trí tái định cư cho 1.279 hộ dân để triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam
Đó là thông tin mà đại diện lãnh đạo Sở Xây dựng tỉnh Hà Tĩnh cho biết trong buổi họp báo cung cấp thông tin về Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vào sáng 22-7.
Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam Trần Thiện Cảnh cho biết, tới năm 2030, cả nước sẽ phát triển thêm 16 tuyến đường sắt với tổng chiều dài lên tới 4.802km (tăng so với hiện tại 2.362km). Đến năm 2050, con số tương ứng là 25 tuyến, chiều dài 6.354km (tăng 1.552km). Đáng chú ý, từ nay đến năm 2030 dự kiến khởi công 9 dự án đường sắt quốc gia trên toàn mạng lưới. Theo các chuyên gia, việc đầu tư vào đường sắt là đầu tư vào một sân chơi lớn, trong đó doanh nghiệp nào chuẩn bị sẵn sàng đầy đủ tiềm lực cả về kinh tế lẫn con người, công nghệ thì sẽ nắm bắt được cơ hội.
Với 9 tuyến đường sắt khởi công trước năm 2030, đặc biệt đường sắt tốc độ cao lần đầu tiên triển khai tại Việt Nam sẽ tạo cơ hội mạnh mẽ phát triển giao thông đường sắt.
Cục Đường sắt Việt Nam (Bộ Xây dựng) cho biết, từ nay đến 2030 dự kiến khởi công 9 dự án đường sắt quốc gia gồm đường sắt cao tốc Bắc - Nam, đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, đường sắt TPHCM - Cần Thơ.
Cục Đường sắt Việt Nam (Bộ Xây dựng) cho biết, giai đoạn từ nay đến năm 2030, dự kiến 9 dự án đường sắt quốc gia trên toàn mạng lưới sẽ được khởi công.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam sẽ chủ yếu vận tải hành khách, chở hàng nhẹ, hàng thương mại điện tử có giá trị cao. Khi có nhu cầu sẽ điều chỉnh biểu đồ chạy tàu để vận chuyển hàng hóa nặng.
Dự kiến Huế, Thanh Hóa, Bình Thuận, Khánh Hòa, Hà Tĩnh, Bình Định sẽ có ít nhất hai nhà ga hành khách đường sắt cao tốc Bắc - Nam trong tương lai.
Hướng tuyến đường sắt tốc độ cao dự kiến đi qua 20 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài khoảng 1.541 km bao gồm 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
23 ga hành khách dự kiến bố trí trên tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam phù hợp với hiện trạng, quy hoạch phát triển của địa phương; đặt tại khu vực trung tâm kinh tế, chính trị các địa phương, tiếp cận khu vực trung tâm đô thị, khu vực quy hoạch có tiềm năng tạo ra không gian phát triển mới, khai thác có hiệu quả nguồn lực quỹ đất.
Với điểm bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và điểm cuối là ga Thủ Thiêm (TP HCM), dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam dự kiến chạy qua 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa trên địa bàn 20 tỉnh, thành phố...
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất với chiều dài 1.541 km, đi qua 20 tỉnh thành và khi hoàn thiện sẽ mang lại sự kết nối thuận tiện từ Hà Nội đến TP HCM.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam được đề xuất với chiều dài 1.541 km, đi qua 20 tỉnh thành và hứa hẹn mang lại sự kết nối thuận tiện từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh.
Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam sẽ đi qua 20 tỉnh với 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
Theo Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, tuyến đường sắt tốc độ cao bố trí 23 ga hành khách theo nguyên tắc: