Làm nhiều việc một lúc liệu có tốt?

Trong bài thực tập thiền này, chúng ta cố gắng hiện diện trọn vẹn hơn với mọi thành phần của một hoạt động đơn lẻ. Vào thời điểm các bạn không có khả năng bị phân tâm hoặc làm phiền bởi các nghĩa vụ, hãy pha cho mình một ấm trà.

Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.2)

Pháp giới là thế giới vũ trụ trong cái nhìn đúng như pháp, cái nhìn thấy chân thật (khác với cái nhìn của chúng sinh bình thường, thấy vũ trụ là chia biệt, ngăn ngại và đây cũng là vũ trụ của sinh tử).

Cuộc sống trong gia đình đại trí thức của phu nhân Đặng Bích Hà

Trong hồi ký 'Cô bé nhìn mưa' của PGS Đặng Thị Hạnh (em gái PGS.TS Đặng Bích Hà), cuộc sống trong gia đình GS Đặng Thai Mai hiện lên với đầy cung bậc cảm xúc.

Văn hóa - Giáo dục của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời Nguyễn, ở nhiều nơi trong cả nước thường lập đàn Xã Tắc để tế thần của cư dân nông nghiệp. Sách Đại Nam nhất thống chí, mục Đền miếu ở Tuyên Quang có chép: 'Đàn Xã Tắc ở xã Ỷ La dựng năm Minh Mệnh thứ 14 (năm 1833)'.

Dâng hương, dâng hoa đồng chí Trần Phú và các liệt sĩ bến Vũng Rô - Tàu Không số

Trong khuôn khổ hội nghị toàn quốc tổng kết 35 năm công tác biên soạn, phát hành, sử dụng tài liệu sinh hoạt chi bộ (1989-2024) và Hội nghị báo cáo viên Trung ương toàn quốc tổ chức tại Phú Yên, chiều 10/7, đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương, Quân ủy Trung ương, Cục Tuyên huấn (Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng) cùng các đại biểu đến từ các tỉnh, thành, đã dâng hương, dâng hoa đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng và các anh hùng, liệt sĩ tại Di tích lịch sử quốc gia Vũng Rô.

Một địa chỉ đỏ trong hành trình về nguồn

Giữa buổi sáng mênh mang nắng gió một ngày cuối tháng Tư lịch sử, PV Báo CAND tìm về thôn An Thổ, xã An Dân, huyện Tuy An (Phú Yên) - nơi có Di tích Khảo cổ Quốc gia Thành An Thổ và cũng là nơi đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam đã cất tiếng khóc chào đời cách đây 120 năm (1/5/1904-1/5/2024).

Dâng hương kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng

Sáng 26/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh Phú Yên tổ chức trọng thể lễ dâng hương kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904 - 1/5/2024) tại di tích lịch sử Quốc gia Thành An Thổ, xã An Dân, huyện Tuy An.

Dâng hương kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú tại Phú Yên

Sáng 26/4, tại di tích lịch sử quốc gia Thành An Thổ ( xã An Dân, huyện Tuy An) Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên tổ chức trọng thể lễ dâng hương kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904-1/5/2024).

Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng

Sáng 26/4, tại Di tích Lịch sử quốc gia thành An Thổ (xã An Dân, huyện Tuy An), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Phú Yên tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1/5/1904-1/5/2024).

Trang trọng lễ dâng hương kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng

Sáng 26/4, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ tỉnh Phú Yên tổ chức trọng thể lễ dâng hương kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904-1/5/2024), người chiến sĩ cộng sản kiên trung, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam.

Tấm gương đạo đức cách mạng mãi tỏa sáng

Những ngày tháng 4 lịch sử, hướng tới kỷ niệm 120 năm Ngày sinh cố Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Di tích lịch sử cấp quốc gia Thành An Thổ (nơi Tổng Bí thư Trần Phú chào đời, ở xã An Dân, huyện Tuy An) đón hàng trăm lượt khách đến dâng hương. Mọi người đến đây để tưởng nhớ Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, suốt đời chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Hòa thượng Thích Vĩnh Tràng (1881-1963): Sáng ngời Đạo hạnh

Đại lão Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế chính tông đời thứ 40, pháp húy Hồng Tỵ, hiệu Vĩnh Tràng, tục danh Trần Văn Tỵ, sinh năm Tân Tỵ (1881) tại Lai Vung, Phủ Tân Thành, An Giang (nay huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp).

Sở võ học thời Lê

Thời xưa, tuy các triều đại phong kiến nước ta luôn quan tâm đến quân sự, võ nghệ để bảo vệ đất nước, nhưng thực tế văn được trọng hơn võ. Trong khi trường đại học đầu tiên là Quốc Tử Giám được thành lập từ năm 1076, dưới thời Vua Lý Nhân Tông, thì mãi đến gần cuối đời Lê, triều đình mới dựng sở võ học để đào tạo võ quan.

Trí tuệ nhân tạo có ý nghĩa gì đối với Phật giáo

Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể trình bày rõ ràng tổng thể tri thức của con người, nhưng liệu nó có thể giúp chúng ta trau dồi trí tuệ và từ bi tâm, hay nó xuất hiện và gây ra mối nguy hiểm trên con đường tâm linh?

Hơn 3.000 Phật tử tham dự khóa tu kỷ niệm 26 năm ngày thành lập Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc

Từ mùng 6 đến mùng 8 tháng Chạp (16 đến 18-1-2024), hơn 3.000 Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc từ các tỉnh thành đã về chùa Bằng (Linh Tiên tự, Hà Nội), dự khóa tu truyền thống kỷ niệm 26 năm ngày thành lập đạo tràng với nhiều hoạt động tu học trang nghiêm.

Nguyễn Xuân Đản, hiệu Thịnh Xuyên, sinh năm Quý Tỵ (1893), là hậu duệ đời thứ 10 dòng họ Nguyễn Xuân. Tổ tiên dòng họ Nguyễn Xuân từ Bắc di cư vào xã Sơn Thịnh, nay là xã An Hòa Thịnh, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh định cư, đến nay đã được 15 đời. Thân sinh Nguyễn Xuân Đản là Nguyễn Xuân Đề, đã đỗ cử nhân khoa thi năm Giáp Ngọ (1894). Sau khi đỗ cử nhân, Nguyễn Xuân Đề được bổ làm tri huyện huyện Quảng Ninh, rồi thăng làm tri huyện huyện Triệu Phong (Quảng Trị). Về hưu, Nguyễn Xuân Đề mở lớp dạy học ở quê, môn sinh rất đông, nhiều người đỗ đạt cao.

Hải Dương: Đại Giới đàn Minh Luân Phật lịch 2567 với 32 giới tử cầu thọ giới pháp

Sáng 21-12 (9-11-Quý Mão), tại tổ đình Đống Cao, TP.Hải Dương đã trang nghiêm diễn ra lễ khai mạc Đại giới đàn Minh Luân Phật lịch 2567 do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức.

Quảng Ninh: Khai mạc và truyền giới cho giới tử Đại giới đàn Trúc Lâm Tam Tổ lần thứ XIII

Sáng 18-12, tại Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh – chùa Trình Yên Tử, Đại giới đàn Trúc Lâm Tam Tổ lần thứ XIII chính thức khai mạc.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Trao Bằng tốt nghiệp Trung cấp Phật học và tổng khai giảng các khóa mới

Sáng 20-9, Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ trao Bằng tốt nghiệp cho tăng, ni sinh và khai giảng các khóa học mới của Trường Trung cấp Phật học Tiền Giang.

Vị Đình nguyên được tôn làm Thành hoàng làng khi còn sống

Khi làm Tuần phủ Thái Nguyên - Đình nguyên Nguyễn Đình Tuân đem giống chè Phú Thọ về Tân Cương khiến người dân no ấm.

Phật pháp và năng lực sáng tạo

Liệu có thể tập hợp các giá trị, ý tưởng và thực tiễn – một số trong đó cực kỳ chi tiết và cứng nhắc trong quá trình vận hành – dẫn đến trạng thái tự phát, mở rộng trực tiếp, phương pháp phản đề được sử dụng để đạt được điều đó hay không? Để trả lời cho câu hỏi này có thể được nêu một cách đơn giản: những lúc Có lại đôi khi Không.

Đức Pháp chủ GHPGVN quang lâm truyền giới tại Đại giới đàn Trí Hải (Nam Định)

Ngày 7-5 (18-3-Quý Mão), Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm Trung tâm Phật giáo Trúc Lâm Thiên Trường - TP.Nam Định, tỉnh Nam Định - nơi tổ chức Đại giới đàn Trí Hải Phật lịch 2566 (2023).

Hội Đồng hương Đức Thọ tại Phú Yên hướng về kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú

Hướng tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904-1/5/2024), Hội Đồng hương Đức Thọ - Hà Tĩnh tại Phú Yên đã phối hợp tổ chức trồng cây lưu niệm tại Di tích Quốc gia Thành An Thổ thuộc xã An Dân, huyện Tuy An.

Những người giữ đất: Nguyễn Hữu Huân và ba lần khởi nghĩa

Là trí thức Nho học, Nguyễn Hữu Huân nổi tiếng trong công cuộc Nam Kỳ kháng Pháp giữa thế kỷ XIX. Ông kiên trì đánh giặc giữ đất, thua keo này, bày keo khác, liên tục khởi nghĩa đến 3 lần

Nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và Nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật tại huyện Yên Mô được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Ngày 26/3, UBND xã Yên Mạc, Hội đồng gia tộc họ Phạm Nhàn Ngu tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Đại giới đàn Nghệ Tĩnh năm 2023: Nghiệp sư và giới tử tập trung về chùa Diệc

Sáng 24-3, các giới tử Đại giới đàn Nghệ Tĩnh lần thứ VI năm 2023 đã vân tập về chùa Diệc (TP.Vinh) - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An để bắt đầu thời khóa nghiêm mật theo truyền thống. Nghiệp sư của các giới tử cũng có mặt theo quy định.

Ngày cuối Đại giới đàn Hà Nội năm 2023

Sáng nay, 20-3, tại chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội), hai Hội đồng Giới sư đã đăng đàn truyền giới Sa-di, Sa-di-ni và Thức-xoa-ma-na.

Đại giới đàn Hà Nội (2023): Truyền giới Tỳ-khiêu và Tỳ-khiêu-ni

Sáng ngày 19-3 (28-2-Quý Mão), ngày thứ tư của Đại giới đàn Hà Nội, Hội đồng Giới sư đã đăng đàn truyền giới Tỳ-khiêu, Tỳ-khiêu-ni.

Nghiệp sư và các giới tử tập trung về Đại giới đàn Hà Nội Phật lịch 2566 (2023)

Sáng nay 16-3, theo chương trình, các nghiệp sư và giới tử Đại giới đàn Hà Nội Phật lịch 2566 (2023), do Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội tổ chức đã tập trung về chùa Bằng (Linh Tiên tự, Q.Hoàng Mai) để bắt đầu thời khóa nghiêm mật theo truyền thống.

Cao Bá Quát - Danh sĩ bất phùng thời

Cao Bá Quát (?- 1855) - xuất thân từ dòng họ Cao làng Phú Thị, Gia Lâm - 'Dõi đời khoa bảng xuất thân/ Trăm năm lấy tiếng thanh cần làm bia' như lời Cao Bá Nhạ. Nhưng đến đời thân sinh Cao Bá Quát đã sa sút, gặp thời loạn lạc, cụ lấy nghiệp dạy học kiếm sống và hằng trông mong vào cặp con trai song sinh, đặt tên con theo những bậc thần tử nhà Chu (Đạt, Quát) để mong có ngày mở mặt sau này.

Người Bình Thuận đỗ đạt trong các kỳ thi Hương thời Nguyễn. Bài 1

Bài 1: Vài nét về hệ thống giáo dục triều Nguyễn

Tò mò chuyện dạy học trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám xưa

Có thể coi Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. Nhà giáo trong ngôi trường đặc biệt này gồm những ai? Họ dạy điều gì?

Chính thức truyền giới tại Đại giới đàn Hà Nội Phật lịch 2565

Ngày 10-4 (nhằm 29-2-Tân Sửu), Đại giới đàn Phật lịch 2565 (2021) do GHPGVN TP.Hà Nội tổ chức đã diễn ra vô cùng trang nghiêm và trọng thể tại chùa Bằng (Linh Tiên tự, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai).

Hải Dương : 35 giới tử thọ giới tại Đại giới đàn 2020

Ngày 10-12 (nhằm ngày 26-10-Canh Tý), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Hải Dương đã tổ chức truyền giới cho giới tử tại Đại giới đàn chùa Đông Thuần - trụ sở Phật giáo tỉnh (P.Nguyễn Trãi, TP.Hải Dương).

Hồng Hà nữ sĩ nổi tiếng kinh thành Thăng Long

Bà sinh ra trong gia đình có truyền thống khoa bảng, nổi tiếng văn hay, chữ giỏi, năm 16 tuổi bà được quan thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làm con nuôi.