Đăng ảnh vui lên mạng xã hội, người đàn ông bất ngờ tìm được gia đình thất lạc

ANH - Người đàn ông hiện 60 tuổi xúc động khi tìm được gia đình bên nội. Ông ước gì bố mình còn sống để được chứng kiến khoảnh khắc đoàn tụ với người thân.

Chân dung vợ Phó giám đốc Nhà hát Kịch nói Quân đội: Là nữ thiếu tá xinh đẹp, sắc vóc vạn người mê

Nữ diễn viên này là một thiếu tá quân đội, có chồng hơn 10 tuổi, hiện là lãnh đạo của Nhà hát kịch Quân đội. Cô sở hữu nhan sắc, vóc dáng khiến nhiều người mê mệt.

Vẻ ngoài mặn mà của nữ diễn viên VFC đời thực mang hàm thiếu tá

Khác với những vai diễn trên phim, ngoài đời diễn viên Huyền Sâm sở hữu sắc vóc tươi trẻ và gu thời trang đa dạng.

Dòng họ có nhiều quận công nhất Việt Nam

Dòng họ Nguyễn Đức từng được sách 'Lê Quý kỷ sự' ca ngợi là một gia tộc lớn và mạnh nhất ở Kinh Bắc.

Chuyện 'đệ nhất' Đình nguyên Hoàng giáp xứ Quảng

Là một trong sáu người được mệnh danh là 'Lục phụng bất tề phi' của Quảng Nam, Phạm Như Xương còn là nhà khoa bảng đỗ cao nhất của xứ Quảng xưa.

Đón bằng di tích cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Xuân Trùm, Nguyễn Xuân Kiều

Nhà thờ Nguyễn Xuân Trùm, Nguyễn Xuân Kiều (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh là niềm tự hào của con cháu dòng tộc và người dân địa phương.

Văn Chấn với những 'dòng họ số'

Với mục tiêu đẩy mạnh công tác chuyển đổi số, thời gian qua, huyện Văn Chấn đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả; trong đó, 'Dòng họ số' là một trong những mô hình sáng tạo góp phần đưa công tác chuyển đổi số trên địa bàn ngày càng đi vào chiều sâu, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

Trạng nguyên Lê Nại

Trạng nguyên Lê Nại (1469-1532) sinh ra trong dòng họ có truyền thống khoa bảng, ông nức tiếng về tài học. Đồng thời ông còn được lưu truyền với cái tên thân mật là 'Trạng Ăn' hoặc 'Trạng nguyên Cơm' vì đức ăn như sấm.

Dòng họ có nhiều quận công nhất Việt Nam

Dòng họ Nguyễn Đức từng được sách 'Lê Quý kỷ sự' ca ngợi là một gia tộc lớn và mạnh nhất ở Kinh Bắc.

2 mật lệnh Hòa Thân để lại trước khi mất là gì mà có thể cứu cả gia tộc không phải chịu liên đới?

Nhờ có 2 mật lệnh này mà gia tộc Hòa Thân tránh được liên đới tới tội trạng của đại tham quan, tồn tại hơn 200 năm sau đó.

Đền thờ Nguyễn Tôn Tây được công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

UBND xã Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) và dòng họ Nguyễn vừa trang trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Nguyễn Tôn Tây.

Lệ Quyên nói gì khi bạn trai bị nói 'ăn bám'?

Những chia sẻ của Lệ Quyên về tình trẻ đang thu hút sự chú ý của nhiều người.

Bạn trai bị nói 'ăn bám, không cần phấn đấu sự nghiệp', Lệ Quyên đáp trả gắt

Không ít lần bạn trai Lâm Bảo Châu nhận những lời mỉa mai, chỉ trích, Lệ Quyên đều lên tiếng bảo vệ.

Lễ trưởng thành đàn ông dân tộc Dao

Lễ trưởng thành hay còn gọi là lễ Tủ Cải, lễ Cấp sắc là một phong tục truyền thống đặc trưng của đồng bào dân tộc Dao. Đây được coi là dấu mốc trưởng thành của người đàn ông dân tộc Dao trong gia đình, dòng họ và cộng đồng.

Hậu duệ Khổng Minh và Chu Du có sự trùng hợp kỳ lạ, lộ bí mật Tam Quốc lừa dối khán giả suốt chục năm

Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.

Hậu duệ Tống Giang hé lộ sự thật về thủ lĩnh của Lương Sơn Bạc, hóa ra Thủy Hử đã lừa cả thiên hạ

Không như trong 'Thủy Hử truyện', ngoài đời Tống Giang là con người hoàn toàn khác. Ngày nay người hậu duệ vẫn giữ một thanh đao cổ, được cho là của Tống Giang năm xưa.

Lệ Quyên bảo vệ tình trẻ Lâm Bảo Châu khi bị mỉa mai

Lệ Quyên mới đây đã không ngần ngại đáp trả bình luận mỉa mai tình trẻ Lâm Bảo Châu.

Bài 2: Mất mát di sản trong dân

Không chỉ tài liệu lưu trữ địa phương, các gia đình, dòng họ, cá nhân trên cả nước đang lưu trữ nhiều tài liệu quý giá, trong đó không ít tài liệu hình thành cách đây hàng trăm năm. Theo khảo sát, phần lớn di sản này chưa được bảo quản đúng cách.

Di sản Trường Lưu, còn lại chút này

Không gian Trường Lưu đậm đặc văn hóa suối nguồn di sản. Tôi đã run run tay, rưng rưng cảm xúc, ôm vào lòng 'Mộc bản Trường học Phúc Giang', 'Hoàng hoa sứ trình đồ'. Ngẩn ngơ trước những di sản đồ sộ, tiếc nuối và băn khoăn vì thời gian tàn nhẫn và con người hành xử vô tâm.

Gia tộc Nguyễn Quận trên đất làng Cát Xuyên

Làng Cát Xuyên (nay là xã Hoằng Cát, huyện Hoằng Hóa) là quê hương của người thầy mẫu mực Nhữ Bá Sỹ. Nơi đây, còn có gia tộc họ Nguyễn nổi danh khắp vùng, từng đời nối đời làm quan lớn trong triều đình Lê - Trịnh. Và dân gian trong vùng vẫn thường gọi là dòng họ Nguyễn Quận (trong đó, chữ Quận được hiểu là tước vua phong cho những vị quan họ Nguyễn ở Cát Xuyên).

Đón nhận bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh nhà thờ Nguyễn Kiểu

Nhà thờ họ Nguyễn Kiểu tại xã Thạch Kênh (Thạch Hà – Hà Tĩnh) được xây dựng để ghi nhớ công lao của vị quan dưới triều nhà Nguyễn đối với quê hương, đất nước.

Lê Trung Giang, tướng công trải 4 đời vua triều Lê

Với 66 năm phục vụ triều đình, trải qua 4 triều vua và được ban tặng 27 đạo sắc phong, tướng công Lê Trung Giang được suy tôn là thành hoàng làng Đô Du (nay là thôn 2), xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa.

Câu chuyện về bản di chúc kỳ lạ của một trong 8 người giàu nhất nước Mỹ

Sau khi qua đời, một tỷ phú Mỹ đã lập nên một bản di chúc kỳ lạ, theo đó tài sản trị giá hàng trăm triệu USD chỉ được chia cho các cháu chắt của mình sau khi ông qua đời 92 năm.

Toàn tỉnh Lạng Sơn có 244/306 dòng họ đăng ký 'Dòng họ học tập'

Hiện toàn tỉnh Lạng Sơn có 244/306 dòng họ đăng ký 'Dòng họ học tập', thông qua triển khai thực hiện phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng đã góp phần xây dựng xã hội học tập ở cơ sở ngày một hiệu quả.

Quyền thừa kế tài sản của gia đình họ Tạ được công khai, bí ẩn về đứa con thứ 3 của Trương Bá Chi được hé lộ, Vương Phi vẫn chưa thể bình tĩnh

Việc ông Tạ Hiền - bố Tạ Đình Phong để lại tài sản cho các cháu nội và giao Trương Bá Chi là người giám hộ thể hiện ông vẫn rất quý và coi trọng con dâu cũ.

Đi tìm 'chú bé Lượm'

Trong bài thơ 'Lượm' của nhà thơ Tố Hữu viết trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, hình ảnh chú bé Lượm đã trở nên quen thuộc với độc giả cả nước qua những câu thơ: 'Chú bé loắt choắt/ Cái xắc xinh xinh/ Cái chân thoăn thoắt/ cái đầu nghênh nghênh/ Ca lô đội lệch/ Mồm huýt sáo vang/ Như con chim chích/ Nhảy trên đường vàng'.

Dấu ấn dòng họ Phạm trong tiến trình mở cõi ở Tây Ninh

Dòng họ Phạm là một trong những dòng họ khẩn hoang đầu tiên tại vùng đất này.

Vũ Văn Dũng, vị tướng lừng danh thời Tây Sơn

Dân gian lưu truyền về 'Thất hổ tướng' thời Tây Sơn gồm có Trần Quang Diệu, Vũ Đình Tú, Nguyễn Văn Tuyết, Lê Văn Hưng, Lý Văn Bưu, Nguyễn Văn Lộc và Vũ Văn Dũng. Trong đó, Vũ Văn Dũng là người được Nguyễn Nhạc ca ngợi: 'Phá giặc ở trong núi thì dễ/ Thắng được cây đao của Vũ Văn Dũng mới khó'. Và ở nơi miền biển xứ Thanh, đô đốc Vũ Văn Dũng được bà con Nhân dân phường Quảng Tiến (TP Sầm Sơn) dựng đền thờ để tri ân.

Nhà khoa bảng được tôn làm ông tổ nghề sơn

Nếu như Tiến sĩ Lê Công Hành được dân gian tôn là ông tổ nghề thêu, thì trước đó, thời Lê sơ có Tiến sĩ Trần Lư được tôn làm ông tổ nghề sơn.

Lịch sử gia đình: 'Sợi dây' kết nối và xây dựng giá trị

Tháng 10 hàng năm, người dân Hoa Kỳ lại háo hức chào đón Tháng lịch sử gia đình, một dịp đặc biệt để tôn vinh và khám phá lịch sử gia đình. Được Quốc hội chính thức công nhận, đón Tháng lịch sử gia đình không chỉ đơn thuần là việc tìm hiểu về nguồn gốc, mà còn là cơ hội để gắn kết các thành viên trong gia đình và xây dựng giá trị gia đình bền vững.

Thái Bình: Lễ khánh thành từ đường họ Nguyễn Năng

Vừa qua, Hội đồng Gia tộc - Tộc Nguyễn Năng ở xã Song Lãng, huyện Vũ thư, tỉnh Thái Bình đã tổ chức khánh thành Lăng mộ cụ Thủy tổ.

Vẻ vang dòng họ nối đời ghi danh bảng vàng ở làng Kẻ Vẽ

Trong 4 họ gốc ở làng Kẻ Vẽ (Đỗ, Nguyễn, Phạm, Phan), họ Phạm được xếp hàng đầu với 9 vị đại khoa trong tổng số 22 tiến sĩ của làng.

Bí ẩn về khu mộ cổ hơn 400 năm tuổi của dòng họ có thể lực mạnh nhất thế kỷ XVI ở Hòa Bình

Đây được xem là khu mộ 'danh gia vọng tộc' của dòng họ từng nhiều đời làm quan to, hơn 400 năm vẫn chưa được khám phá hết.

Sửng sốt thấy cây gia phả lâu đời nhất trong mộ cổ nghìn năm

Tại vùng Cotswolds-Severn (Anh), các nhà khoa học đã phát hiện những chi tiết kinh ngạc về người Anh thời kỳ đồ đá khi khai quật một ngôi mộ cổ đặc biệt.

Giữ mạch nguồn nghề đắp phù điêu ở làng Kim Bồng

Với lịch sử phát triển hơn 500 năm, làng Kim Bồng là vùng đất nổi tiếng với những nghề thủ công truyền thống, nơi đây còn được biết đến là nơi có những người thợ đắp phù điêu tài hoa. Trải qua thăng trầm thời gian, nghề đắp vẽ vẫn được duy trì và phát triển một cách âm thầm và bền bỉ.