Rạng rỡ 'những bông hoa nhỏ của núi rừng' tại Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em'

Trong số 306 đại biểu chính thức của Phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ 2 - năm 2024, có 47 đại biểu là người dân tộc thiểu số. Đây đều là những đội viên, thiếu nhi tiêu biểu, có thành tích học tập và rèn luyện xuất sắc đến từ nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.

Nhiều cách làm hay trong duy trì sĩ số các lớp học

Những năm trước đây, việc duy trì sĩ số các lớp học tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở (DTBT TH&THCS) Nậm Ban (xã Nậm Ban, huyện Nậm Nhùn) luôn gặp khó khăn. Tuy nhiên, với nhiều cách làm hay, sáng tạo ngay từ đầu năm học này nhà trường đã đảm bảo duy trì sĩ số 100%, tình trạng học sinh nghỉ, bỏ học được hạn chế.

Dự án 8 góp phần 'cởi trói' cho phụ nữ Hà Nhì

Dân tộc Hà Nhì sinh sống tại một số xã vùng cao, biên giới của huyện Bát Xát. Từ xưa, những người phụ nữ Hà Nhì phải chịu nhiều tập tục lạc hậu như những 'sợi dây trói' khiến cuộc sống rất vất vả. Những năm gần đây, khi nhiều chương trình, dự án được triển khai, đặc biệt là Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' với nhiều hoạt động giúp phụ nữ Hà Nhì cởi bỏ những hủ tục, cuộc sống thêm hạnh phúc.

Những chiếc mâm mây và đôi tay tài hoa

Đến 'xứ mưa' Y Tý (huyện Bát Xát) hỏi thăm nhà ông Ly Giờ Lúy giỏi nghề đan mâm mây, từ người già đến trẻ nhỏ ai cũng biết. Trong câu chuyện với người đường xa, họ còn không quên tấm tắc: Mâm mây của già Lúy đan đẹp lắm. Không chỉ đan cho nhà dùng, già còn làm bán cho bà con và khách du lịch nữa đấy!

Hotgirl triệu view và hành trình đưa văn hóa, đặc sản vùng cao ra thế giới

Cuộc sống hàng ngày gắn liền với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, các lễ hội, trang phục truyền thống và đặc sản địa phương, thay vì chỉ giữ những điều đó cho riêng mình, cô gái trẻ quyết định bước ra khỏi vùng an toàn, dùng mạng xã hội để chia sẻ những nét đẹp của người Hà Nhì với thế giới.

'Điểm tựa' vững vàng của đồng bào các dân tộc nơi biên giới Ka Lăng

Gần 25 năm công tác trong BĐBP, trải qua nhiều cương vị công tác khác nhau ở những địa bàn đặc biệt khó khăn, song Trung tá Phùng Nhù Giá, Chính trị viên Đồn Biên phòng Ka Lăng, BĐBP Lai Châu luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình, dũng cảm, không ngại khó khăn, gian khổ, cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương làm được nhiều việc làm ý nghĩa, chăm lo cuộc sống cho đồng bào các dân tộc nơi biên giới, góp phần giữ bình yên vùng phên dậu của Tổ quốc.

Đồng bào Hà Nhì treo cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ - Nét văn hóa thiêng liêng

Trong cộng đồng các dân tộc Lai Châu, đồng bào Hà Nhì sinh sống chủ yếu trên địa bàn các xã khu vực biên giới Việt - Trung. Những năm gần đây, việc các gia đình người Hà Nhì treo cờ Tổ quốc trước cửa nhà và ảnh Bác Hồ tại gian chính trong nhà đã 'mặc nhiên' là một nét văn hóa được hình thành từ tình yêu Tổ quốc thiêng liêng, từ sự tôn vinh vị lãnh tụ mà mình hằng kính yêu và biết ơn. Nét đẹp văn hóa này được hình thành kể từ khi BĐBP Lai Châu tổ chức họp dân để phát động, tuyên truyền, tặng cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ cho đồng bào Hà Nhì.

Nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã Y Tý đỗ Học viện cảnh sát nhân dân

Sinh ra ở mảnh đất xa xôi nhất của huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai), em Ly Xe Sớ ở thôn Tả Gì Thàng, xã Y Tý đã vượt qua khó khăn vươn lên trong học tập và trở thành nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã đỗ Học viện cảnh sát nhân dân.

Nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã Y Tý đủ điểm đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân

Mặc dù sinh ra ở mảnh đất xa xôi nhất của huyện Bát Xát, em Ly Xe Sớ ở thôn Tả Gì Thàng, xã Y Tý đã vượt qua khó khăn vươn lên trong học tập và trở thành nữ sinh Hà Nhì đầu tiên của xã đủ điểm đỗ Học viện Cảnh sát nhân dân.

Hôm nay (17/8), Lễ hội 'Mùa vàng Bản Mây' chính thức khai mạc

Hôm nay (17/8), lễ hội 'Mùa vàng Bản Mây' chính thức khai mạc tại Bản Mây Fansipan, mở ra không gian văn hóa sôi động, đầy sắc màu, mang đến nhiều trải nghiệm đặc biệt hấp dẫn cho du khách.

Fansipan tưng bừng 'Mùa vàng bản Mây', mỗi tuần một lễ hội

Ngày 17/8 lễ hội 'Mùa vàng Bản Mây' chính thức khai mạc tại Bản Mây Fansipan, mở ra không gian văn hóa sôi động, đầy sắc màu cho Sa Pa, mang đến nhiều trải nghiệm đặc biệt hấp dẫn cho du khách dịp Quốc khánh 2/9.

Choản Thèn - Điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn nơi vùng cao biên giới

Thôn Choản Thèn được hình thành đến nay khoảng trên 300 năm, là một trong số các thôn cổ của xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Thôn cách trung tâm xã Y Tý khoảng 2 km, cách biên giới Việt - Trung khoảng 6 km, cách trung tâm huyện Bát Xát 90km theo đường Trịnh Tường - A Lù; theo đường Mường Hum là 70 km. Toàn thôn hiện có 57 hộ gia đình với 323 nhân khẩu, trong đó 96,8% là người Hà Nhì Đen.

Trang phục của phụ nữ Hà Nhì - bông hoa của đại ngàn Y Tý

Nằm ở độ cao 2.000 m so với mực nước biển, xã Y Tý (huyện Bát Xát) là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào Hà Nhì đen. Người Hà Nhì nơi đây hiện còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, trong đó có trang phục thể hiện giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật...

Nông dân vùng cao hối hả vào vụ thu hoạch ngô

Từ cuối tháng 7 sang tháng 8, những nương ngô chính vụ đã chín, đồng bào các xã vùng cao trên địa bàn tỉnh hối hả thu hoạch để bán cho thương lái hoặc bảo quản, lưu trữ tại gia đình.

Khám phá Y Tý trong mùa hè

Với khí hậu trong lành và mát mẻ, cảnh quan thiên thiên tuyệt đẹp cùng văn hóa và ẩm thực độc đáo. Y Tý vào mùa hè trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút nhiều du khách ghé qua.

Lễ hội Khô Già Già - những trầm tích tín ngưỡng, văn hóa của người Hà Nhì

Từ ngày 16 - 18/7, tức ngày Ngọ đầu tiên (ngày con ngựa) của tháng 6 âm lịch, những gia đình người Hà Nhì trong các thôn, bản ở các xã Y Tý, A Lù, Nậm Pung, Trịnh Tường (huyện Bát Xát) lại rộn ràng chuẩn bị các lễ vật thực hiện nghi lễ cúng thần trong Lễ hội Khô Già Già. Đây là lễ hội đặc sắc của người Hà Nhì mang giá trị lâu đời về tín ngưỡng và văn hóa.

Buổi sáng ngày làm việc thứ nhất Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai tập trung vào nhiều nội dung quan trọng

Ngày 15/7, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai, lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2024 - 2029 tổ chức ngày làm việc thứ nhất. Trong buổi sáng, đại hội tập trung triển khai nhiều nội dung quan trọng.

Giữ gìn nét đẹp trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa

Trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa gây ấn tượng sâu sắc bởi sự cầu kỳ, sặc sỡ như những bông hoa rừng. Đến nay, những bộ trang phục truyền thống này đã được những người phụ nữ Hà Nhì Hoa thêu may tạo thành sản phẩm hàng hóa. Nghề thêu may trang phục truyền thống cũng giúp đồng bào vừa gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống vừa tăng thu nhập.

'Lá chắn' bảo vệ biên cương

Ở nơi vùng cao biên giới xa xôi, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Vàng Ma Chải (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh) vẫn luôn kiên cường bám trụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Các anh đang là 'lá chắn' bảo vệ vững vàng đường biên mốc giới, góp phần giữ vững chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.

Hoàn thiện chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở ngã ba biên giới vươn lên

Huyện Mường Nhé đang nỗ lực hoàn thiện chính sách, phát huy mọi nguồn lực để phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Lên Kin Chu Phìn ngắm 'hoa hậu lê'

Ngay từ sáng sớm, mặc dù trời mưa nhưng vẫn có cả nghìn người dân và du khách vượt đường dốc đá gập ghềnh về thung lũng Kin Chu Phìn (xã Nậm Pung, huyện Bát Xát) trong niềm vui của ngày hội Trải nghiệm thu hái lê VH6 - bà con quen gọi là lê Tai nung. Năm nay lê Tai nung chín sớm hơn mọi năm, nên lễ hội lê cũng được tổ chức sớm hơn thường lệ.

Khơi dậy niềm đam mê sáng tạo của thế hệ trẻ

Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng được tỉnh Sơn La tổ chức lần thứ nhất vào năm 2013 với định kỳ 2 năm/lần. Sau 6 lần tổ chức, cuộc thi đã trở thành sân chơi bổ ích, khơi dậy niềm đam mê sáng tạo trong thế hệ trẻ.

Tết Jé Khù Chà: Nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Khi bắt đầu vào mùa Hè, mưa giăng khắp lối, là lúc cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao biên giới Tây Bắc của Tổ quốc chuẩn bị Tết Jé Khù Chà (Tết mùa mưa). Tết được người Hà Nhì thực hiện theo nghi thức truyền thống, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây.

Trải nghiệm hái lê Tai Nung tại huyện Bát Xát - Lào Cai

Những ngày này, lê Tai Nung trồng ở các huyện của tỉnh Lào Cai đã bắt đầu cho thu hoạch. Các vườn lê cũng thu hút rất nhiều du khách đến tham quan và thưởng thức những trái lê thơm ngon ngọt mát ngay tại vườn.

Độc đáo văn hóa người Hà Nhì đen ở Dào San

Cũng như người Dao, Mông, Thái... người Hà Nhì đen ở bản U Ní Chải, xã Dào San, huyện Phong Thổ đã và đang tích cực bảo tồn, gìn giữ những nét văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc. Để giá trị văn hóa ấy trường tồn theo thời gian, trở thành báu vật quý cho lớp lớp thế hệ sau nhớ về cội nguồn dân tộc.

Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024

Ngày 25/6, UBND huyện Mường Tè tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện đợt 1 năm 2024 đối với 6 sản phẩm. Đồng chí Nguyễn Minh Hiếu - Phó Chủ tịch UBND huyện chủ trì hội nghị.

Độc đáo văn hóa người Hà Nhì đen ở Dào San

Cũng như người Dao, Mông, Thái… người Hà Nhì đen ở bản U Ní Chải, xã Dào San, huyện Phong Thổ đã và đang tích cực bảo tồn, gìn giữ những nét văn hóa độc đáo truyền thống của dân tộc. Để giá trị văn hóa ấy trường tồn theo thời gian, trở thành báu vật quý cho lớp lớp thế hệ sau nhớ về cội nguồn dân tộc.

Ba Vì chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các dân tộc thiểu số

Huyện Ba Vì tiếp tục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chú trọng khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc các dân tộc thiểu số…

Lào Cai: Phá rừng tự nhiên, xây dựng trái phép ở Khu du lịch Biển Mây

Trong quá trình thực hiện Dự án Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Biển Mây (xã Y Tý, huyện Bát Xát, Lào Cai), cơ quan chức năng phát hiện Công ty TNHH Vượng Đạt đã tự ý phá rừng tự nhiên, xây dựng trái phép nhiều căn nhà…

Gìn giữ những nếp nhà cổ vùng cao

Do đặc thù về điều kiện địa hình, khí hậu và đặc điểm tự nhiên nơi sinh sống nên mỗi nhóm, ngành dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai sở hữu những loại hình kiến trúc nhà ở khác biệt.

Những 'hot Tiktoker' lan tỏa vẻ đẹp Điện Biên

Tận dụng ưu thế của nền tảng mạng xã hội, những 'hot Tiktoker' (người sáng tạo nội dung trên mạng xã hội Tiktok) trẻ tại Điện Biên đã làm nên nhiều video 'triệu view' để truyền tải thông điệp và quảng bá hình ảnh của quê hương đến với bạn bè, du khách gần xa. Từ các điểm du lịch, di tích lịch sử đến các nét văn hóa đặc trưng của 19 dân tộc đều được các bạn trẻ này gửi gắm vào những từng thước phim. Nhờ đó, hình ảnh đẹp của Điện Biên được lan tỏa rộng rãi đến với đông đảo bạn bè du khách trong nước và quốc tế.

Người 'đánh thức' sử thi Hà Nhì

Đã từng một thời đắm chìm trong làn khói của 'nàng tiên nâu', đẩy cả gia đình vào bờ vực thẳm, nhưng rồi người đàn ông dân tộc Hà Nhì đã bừng tỉnh, quyết tâm cai nghiện thành công. Rồi ông đi khắp các bản làng vùng cao để sưu tầm, ghi chép những bài hát, điệu múa, những áng sử thi của người Hà Nhì để truyền dạy cho thế hệ trẻ.

A Pa Chải níu chân du khách

Cột mốc số 0 ngã ba biên giới tại A Pa Chải, xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé đang là điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Đặc biệt là những du khách thích khám phá, ưa trải nghiệm; có du khách đã nhiều lần đến ngã ba biên giới này.

Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lào Cai có hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Nâng cao đời sống văn hóa cho người dân ở khu vực biên giới tỉnh Lai Châu

Những năm qua, tỉnh Lai Châu luôn đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của nhân dân nơi biên giới với những việc làm thiết thực, hiệu quả. Từ đó, góp phần nâng cao mức hưởng thụ, sáng tạo văn hóa tinh thần của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.

Trải nghiệm du lịch đa bản sắc ở Điện Biên

Trước đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, mỗi ngày Điện Biên đón hàng chục nghìn lượt khách đến tham quan. Tỉnh miền núi này là mảnh đất đa dạng văn hóa của 19 dân tộc khác nhau.

Những người nông dân nơi vùng chiến khu xưa

Điện Biên, tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc Tổ quốc nơi có 21 dân tộc sinh sống trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là dân tộc: H'Mông, Kinh, Khơ Mú, Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng, La Hủ...

Một 'Huyền thoại Điện Biên' mới nơi cực Tây Tổ quốc

Chuyến trở lại Tây Bắc mấy tuần trước, tôi gặp lại hai sĩ quan ở Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên. Cả hai anh đều từng là Đồn trưởng Đồn Biên phòng A Pa Chải - đồn xa nhất trấn giữ ở điểm cực Tây Việt Nam. Đại tá Nguyễn Đức Thắng nay là Trưởng phòng trinh sát và Trung tá Đặng Tuấn, nay là Chánh văn phòng Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Điện Biên. Gần hai mươi năm gắn bó với Tây Bắc, đã đi rất nhiều nơi, gắn bó với nhiều bạn bè lính biên phòng nhưng không hiểu sao cực Tây Việt Nam luôn thao thức trong tôi như một nơi chốn 'thuộc về'.

Vừa vặn với rừng - độc đáo tiếng hú giữa đại ngàn

Có một cách sinh cư, lập nghiệp tròn đầy, vừa vặn với rừng của người Hà Nhì ở Điện Biên.

Ban Phụ nữ Quân đội thăm, động viên nữ tân binh tham gia huấn luyện

Sáng 19/4/2024, tại Sơn Tây (Hà Nội), Ban Phụ nữ Quân đội phối hợp với Cục Chính trị Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và Hội liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức thăm, động viên các nữ tân binh đang huấn luyện tại Trung đoàn 692, Sư đoàn Bộ Binh 301, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội.

'Vinh quang Điện Biên Phủ - trải nghiệm bất tận'

Tiếp nối Năm Du lịch quốc gia 2023: Bình Thuận - Hội tụ xanh, là năm du lịch quốc gia Điện Biên 2024 gắn với kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, với chủ đề 'Vinh quang Điện Biên Phủ - trải nghiệm bất tận'.

Những người lính viết tiếp huyền thoại nơi cực tây Tổ quốc

Chuyến trở lại Tây Bắc tuần trước, tình cờ tôi gặp lại hai sĩ quan ở Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên, cả hai anh đều từng là Đồn trưởng Đồn Biên phòng A Pa Chải - đồn xa nhất ở cực tây Việt Nam, Đại tá Nguyễn Đức Thắng nay là Trưởng phòng Trinh sát và Trung tá Đặng Tuấn, nay là Chánh Văn phòng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh. Gần hai mươi năm gắn bó với Tây Bắc, đã đi rất nhiều nơi, gặp gỡ và thân thiết với nhiều bạn bè lính biên, nhưng không hiểu sao cực tây Việt Nam luôn thao thức trong tôi như một nơi chốn 'thuộc về'.

Nông thôn Việt Nam: Đi tìm nét văn hóa người La Hủ

Dân tộc La Hủ ở Việt Nam có khoảng trên 10.000 người, sinh sống chủ yếu ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Cũng như những cư dân miền núi khác, người La Hủ có niềm tin vào quan niệm vạn vật trên trái đất đều có linh hồn và sự sinh - tồn - suy - diệt đều do các vị thần có quyền năng định đoạt.

Khám phá Thác Xanh - Y Tý

Thác Xanh thuộc địa phận thôn Mò Phú Chải, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, được du khách lựa chọn là điểm đến lý tưởng vào mùa hè bởi vẻ đẹp hoang sơ, kỳ vĩ của thác nước đổ được bao bọc của thảm thực vật xanh mướt.

Độc đáo với trang phục phụ nữ Tây Bắc

Trong những tour du lịch khám phá, trải nghiệm vùng cao khu vực Tây Bắc, ngoài thưởng thức những món ăn ngon, đặc sản vùng cao, du khách còn mãn nhãn với những trang phục, phụ kiện của phụ nữ dân tộc thiểu số.

Đến Y Tý, đắm mình trong sắc trắng tinh khôi của hoa sơn tra

Sau thời gian ngủ đông, vùng đất ngàn mây Y Tý (Lào Cai) những ngày tháng ba như thức giấc với vẻ đẹp tinh khôi của những bông hoa sơn tra trắng muốt.