Một thời để nhớ: Nhớ mãi mùa hôi cá và người anh trai nhỏ bé vững chãi của tôi

Bươn bả khắp nơi để xoay ra tiền ra gạo cho má, cho em có cái ăn cái học, anh Hai tui gầy sắt, nhỏ hoài, làm như vóc dáng mãi ở lại tuổi 15, không bao giờ cao lên được nữa.

Ngày đêm vì tuyến biển bình yên

Quản lý địa bàn tuyến biển 3 xã phía Bắc Sông Cầu, trong đó có xã Xuân Hải tiếp giáp với TP Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), cán bộ chiến sĩ Đồn Biên phòng Xuân Hòa luôn đề cao tinh thần trách nhiệm, ngày đêm bám địa bàn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, xây dựng thế trận biên phòng toàn dân ngày càng vững chắc.

Âm nhạc và tình yêu

Âm nhạc và tình yêu cái nào có trước? Điều chắc chắn rằng, tình yêu có trước âm nhạc.

Lao xao tháng Chạp quê xưa

Tháng cuối Đông, bãi ven sông rực vàng màu hoa cải. Xoan đầu làng hoa rụng tím đường quê. Trong vườn, bưởi đã hé nụ khoe hoa trắng, đào ngập ngừng e ấp đợi xòe hoa. Gió vẫn rét nhưng không giá buốt. Mưa bụi giăng nhẹ tựa sương bay. Cùng với sắc hoa, cây cỏ, gió nhẹ, mưa bay, những thanh âm không tháng nào có được của làng quê xưa ấy cũng như đang lao xao hối hả gọi Xuân về.

Xứ Thanh chập chờn... tết

Lũ bạn học THPT Hậu Lộc của tôi đang í ới nhắn ra họp lớp. Thời chúng tôi học, phải đội mũ rơm, có túi cứu thương đeo bên mình, có hồi học ở lớp đào chìm dưới đất, có tường đất như con đê bao quanh để tránh bom. Đèn dầu cho vào ống luồng khoét một phía để hạn chế ánh sáng.

Ao đầu làng Kẻ Giàn

Các ao thiết yếu cho dân quê xưa lắm nhá, thế hệ sau này không thấy ao ít biết, đành viết ra cái thời 'Ngày xưa ơi'.

Văn Kê giếng cạn - Kê Gà biển sâu

Ấp Văn Kê thuộc xã Văn Mỹ, là tên gọi của một thôn nằm trên triền dốc một động cát (bây giờ là xã Tân Thành thuộc huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận). Thật ra, Tân Thành là cái tên được gọi từ những năm kháng chiến chống Pháp.

Chỉ sợ bay qua những thân thiết cuộc đời

Quen biết nhà báo - TS Nguyễn Tri Thức nhiều năm, từ hồi anh ở báo Lao động. Đã đọc ghi chép - phóng sự của anh, rồi sau này là đọc những bài viết thể thao, gần đây đọc những bài bình luận - phê phán…

Biển là quê hương

Không biết ai là người đầu tiên dẫn con cháu đến Tân Thành lập nghiệp? Tôi sinh ra là đã thấy mình ở vùng biển này, những ngày đầu đình chiến năm 1954, lưa thưa trên bãi biển là những ngư phủ nhỏ bé so với biển bao la, có đôi khi đi trên biển dáng xiêu vẹo vì sóng to, gió lớn. Những âm thanh rì rào suốt ngày đêm của biển làm tròn giấc ngủ của những đứa trẻ mới sinh.

Ký ức về một phần hồn quê dung dị

Tôi trở về thăm quê vào buổi chiều nắng vàng buông lơi trên cánh đồng trơ gốc rạ. Nơi khúc cua vào làng hiện ra chiếc ao làng thân thương gắn bó bao kỷ niệm thủa thiếu thời. Ao làng vẫn ở đó, làn nước xanh ngắt phẳng lặng như ngày nào. Đám bèo tây hoa tím biêng biếc lững thững trôi như mặc kệ sự biến thiên của dòng chảy thời gian, mặc kệ đô thị hóa đã về đến làng.

Thư gửi con gái khi con tròn 15 tuổi!

Tôi có một người bạn đã viết thư cho con gái của mình khi cô bé bước sang tuổi 15. Có những điều người bạn đó không thể nói thành lời với con gái mà ngôn ngữ văn bản mới có thể truyền tải được. Tôi đã xin phép người bạn đăng bức thư này đặng có chút gì đó cho mọi người tham khảo...

Ao chuôm - Một mảnh hồn làng

Vui nhất là những dịp tát ao vào cuối tháng Chạp để ăn Tết. Khi lệnh cho 'hôi cá' được phát ra, cả đám đông từ các bờ ao tràn xuống, tay bắt, tay nơm, tay vợt…, rồi nở nụ cười sảng khoái khi bắt được 'chiến quả'...

Tết nghèo của trẻ con thời chưa xa lắm (kỳ 2)

Tát cả cái ao, bỏ công sức hết buổi chiều nhưng cũng chỉ được hơn chục ký cá, láo nháo đủ loại chép mè quả diếc trê rô…

Nhớ… biển

Không biết ai là người đầu tiên dẫn con cháu đến đây lập nghiệp? Tôi sinh ra là đã thấy mình ở vùng biển này, những ngày đầu đình chiến năm 1954, lưa thưa trên bãi biển là những ngư phủ nhỏ bé so với biển bao la, có đôi khi đi trên biển dáng xiêu vẹo vì sóng to, gió lớn.

Tuyển Việt Nam: Luồng gió mới từ khát vọng Tô Văn Vũ

Nếu phải chọn một đại diện cho diện mạo mới, tinh thần mới của đội tuyển Việt Nam, không ai thích hợp hơn Tô Văn Vũ. Tiền vệ 28 tuổi luôn mang trong mình một khát vọng và thích biến điều không thể thành có thể.

Cơn bão lòng...

Tan giờ làm, đang định ghé vào chợ như mọi ngày thì bỗng tiếng loa của phường vang lên: 'A lô! A lô! Tin bão khẩn cấp'… Thế là như một phản xạ, tôi tăng ga để chiếc xe lăn bánh thật nhanh, đưa tôi quay vòng về lại với những ký ức của cơn bão năm xưa - cơn bão của định mệnh.

Mùa Hè ký ức

Hè về, cũng là lúc những ký ức một thời bêu nắng đánh thức mỗi người, để lại thèm được sống lại những ngày xưa thân ái.

Tuổi thơ của cha...

Thay vì Games online, Tiktok, Facebook, nếu có thể, cha hy vọng một lúc nào đấy, con hãy bỏ dép, bằng đôi bàn chân trần lội xuống ruộng bùn thử bắt ốc, mò cua...

Quê xưa tháng Chạp xuân về

Cuối đông, bãi ven sông vàng màu hoa cải. Xoan đầu làng hoa rụng tím đường quê. Bưởi trong vườn hé khoe hoa trắng. Đào ngập ngừng e ấp đợi xòe hoa. Gió vẫn rét nhưng không giá buốt. Mưa bụi giăng nhẹ tựa sương bay. Cùng với sắc hoa, cây cỏ, gió nhẹ, mưa bay, những thanh âm không tháng nào có được của làng quê xưa ấy cũng như đang lao xao hối hả gọi Xuân về.

Nhớ tiếng 'dạ thưa cô'

Năm 1956, ngày ấy chưa có 'Ngày nhà giáo'. Ngôi trường làng nằm cách bờ biển chừng 200 mét. Đây là ngôi trường không tên ở Ấp Cây Găng (nay thuộc xã Tân Thành, Hàm Thuận Nam), người phụ trách là một cô giáo trẻ rất xinh đẹp. Học trò ngồi trong lớp học mà cứ ngóng ra biển, chờ tan trường ùa nhau xuống biển hôi cá. Trẻ con theo ba mẹ kéo lưới bắt cá thích thú hơn đi học nhiều!

Trăm người giúp tài xế bắt lại 2,7 tấn cá sau tai nạn lật xe

Những tưởng toàn bộ số cá từ trên xe đổ tràn ra đường sau sự cố sẽ bị 'hôi', tuy nhiên hành động của cả trăm người dân xắn tay vào bắt lại dùm 2,7 tấn cá khiến tài xế vô cùng cảm kích...

Biển nước sau mưa lớn ở Lâm Đồng, người dân đổ xô ra đường 'hôi cá'

Sau trận mưa lớn 2 ngày qua, nhiều người dân Thành phố Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng) đổ xô ra đường bắt hàng chục kg cá bị tràn ra ngoài.

Chuyện cái... ao làng!

Ký ức về ao làng trong tôi còn đến từ những lần đi xem tát ao và hôi cá. Cuối tháng chạp người dân trong làng tôi thường tát ao bắt cá để ăn tết. Ao được rút nước bằng những chiếc máy bơm cỡ lớn.

Những vụ 'hôi của' đáng xấu hổ của người Việt

Vụ người dân 'hôi vịt' từ chiếc xe tải gặp tai nạn bị lật lại một lần nữa khiến chúng ta xấu hổ vì những thói hư tật xấu của người Việt. Đáng nói, đây không phải lần đầu những vụ 'hôi của' như thế này từng xảy ra.