Quen sợ dạ, lạ sợ áo

'Khôn cho người ta dái, dại cho người ta thương, dở dở ương ương chỉ tổ cho người ta ghét'. Đọc câu tục ngữ này, có lẽ nhiều người… nhăn mặt bởi lọt vào đó từ 'dái' chẳng hề thanh tao chút nào cả.

Tin ở người trẻ

Quảng Bình, mảnh đất thấm đẫm truyền thống văn hóa nghệ thuật, nổi danh với nhiều loại hình sân khấu biểu diễn độc đáo và đậm bản sắc. Tuy nhiên, Quảng Bình cũng đang đối mặt với thách thức lớn trong việc đào tạo và phát triển thế hệ nghệ sĩ trẻ-những người được kỳ vọng sẽ kế thừa và tiếp nối dòng chảy văn hóa. Trong bối cảnh hiện đại, khi các giá trị văn hóa truyền thống có nguy cơ bị mai một trước sức ép của sự đổi thay, việc nuôi dưỡng đam mê và phát triển thế hệ kế cận không chỉ là nhiệm vụ cấp bách mà còn là lời cam kết với tương lai của nghệ thuật dân tộc.

Nhà thơ Phan Hoàng: Người về tắm bến sông trăng

'Bực mình nghe Trương Chi khóc/ Chữ nghĩa tình trường'; 'Em nóng dần lên/ Gởi Phú Yên'; 'Nụ hồng sau cơn bão/ Thành phố bây giờ'; 'Trái đất trái tim'... Chữ nghĩa của nhà thơ có khác. Viết báo lười như tôi may gặp nhà thơ Phan Hoàng bèn cứ chắp các tên bài thơ của ông anh thành câu mở đầu cũng là thuận tiện.

Biên Hòa trong câu nhớ câu thương

Biên Hòa là địa danh hành chính xuất hiện khá sớm từ thời chúa Nguyễn và tồn tại cho đến nay (trấn, tỉnh, thành phố). Hiện nay, Biên Hòa là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Đồng Nai. Trong mỗi thời kỳ, địa giới Biên Hòa có những thay đổi.

Tên tỉnh nào của Việt Nam mang nghĩa 'thịnh vượng muôn đời'?

Đây là tỉnh nằm ở Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa của vùng.

Đưa xẩm trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng

Huyện Yên Mô (tỉnh Ninh Bình) được coi là một trong những 'cái nôi' của nghệ thuật hát xẩm. Kể từ khi các 'trùm xẩm' nổi tiếng khuất bóng, loại hình nghệ thuật dân gian này ít nhiều bị mai một.

Hoa thủy tiên của mẹ

Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.

Nỗi lòng người khách ly hương

Trong văn chương, đôi khi niềm xa thương da diết sẽ khơi nguồn cảm hứng để người cầm bút viết nên trang văn từ trái tim đi đến những trái tim.

Nơi ấy, miền đất ba sông

Tôi từng đến Yên Dũng nổi tiếng 'đất thơm, người lành' nhưng đây là dịp đầu tiên được thả hồn mình bay bổng trên dòng sông Thương trữ tình. Sông Thương thấp thoáng trong ca dao nước Việt như những thảng thốt, da diết nhớ nhung khôn nguôi từ bao đời nay.

Tỏ mờ chợ Âm Dương

Với người Bắc Giang thì chắc chợ Âm Phủ (hay còn gọi là chợ Âm Dương) ở đình Cao Thượng (Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt) chẳng mấy lạ lùng. Nhưng với tôi, một người đến từ miền Trung thì cái tên chợ Âm Phủ thực sự lôi cuốn. Vì thế, khi nghe bạn rủ đi xem cái chợ mang tên thế giới khác đó là gật liền.

Theo dấu chân văn chương trải nghiệm Tết trăm miền

Dịp Tết cổ truyền, ba miền Bắc - Trung - Nam đều có các phong tục ngày Tết rất riêng, rất đặc biệt, mang ý nghĩa sâu sắc được phản ánh trong những trang văn sinh động.

Hoa thủy tiên của mẹ

Đã nhiều năm trôi qua, chúng tôi không lên bờ đón Tết. Mẹ nói đời mẹ gửi cả vào sông. Sống ở trên sông. Mai này mẹ nằm lại đáy sông, nhờ sông giữ giùm phần linh hồn người thiên cổ. Mẹ không muốn xa dòng sông nửa bước. Tôi lớn lên trên chiếc ghe chòng chành trên sóng nước, qua bao mùa gió trăng. Mùa xuân này tôi ra lái thuyền ngồi chải tóc.

NSND Minh Hằng thích thú vai vợ cả của NSND Quốc Anh trong phim Tết 'Mâm cỗ tất niên'

Là người theo đạo Phật, NSND Minh Hằng rất thích khi được vào vai bà Cả 'Mâm cỗ tất niên' - một người tu tập, chuyên làm việc thiện, trái ngược với cụ Hàn (NSND Quốc Anh) lạnh lùng, tham lam.

NSND Quốc Anh đau đầu với 3 bà 'vợ'

Vào vai ông cụ Hàn trong phim 'Mâm cỗ tất niên', NSND Quốc Anh rất đau đầu mỗi lần phân xử sự cạnh tranh của 3 người vợ.

Khai mạc Liên hoan hát Xẩm mở rộng năm 2023

Vừa qua, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình đã tổ chức khai mạc Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng năm 2023.

Tổng kết, trao giải, bế mạc Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng 2023

Ngày 6/11 tại khách sạn Hoàng Sơn, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức chương trình Tổng kết, trao giải, bế mạc Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng 2023.

Khôi phục, phát triển nghệ thuật hát xẩm

Với mong muốn đa dạng hóa các loại hình văn hóa nghệ thuật, làm phong phú hơn nữa đời sống tinh thần, nhiều người yêu thích ca hát trong tỉnh Hải Dương đã cùng nhau khôi phục và phát triển nghệ thuật hát xẩm.

Đưa hát Xẩm đến gần hơn với thế hệ trẻ

Hoạt động mạnh mẽ, hiệu quả của các câu lạc bộ hát Xẩm trên địa bàn tỉnh Ninh Bình không chỉ góp phần giữ gìn, bảo tồn nghệ thuật truyền thống mà còn tích cực tham gia quảng bá, lan tỏa nghệ thuật Xẩm thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ.

Hát Xẩm đến với người Bình Thuận

Chương trình giao lưu nghệ thuật 'hướng về biển đảo thân yêu', trong khuôn khổ Triễn lãm 'Di sản Văn hóa biển, đảo Việt Nam' 2023 đã diễn ra tại sân khấu khu Triển lãm (Trung tâm Văn hóa tỉnh) vừa khép lại .

Tiệm kem ở xứ lạnh

Vào một tối mù sương, ta trong vai một thám tử tàng hình bám theo một đôi tình nhân Đà Lạt đang thời hò hẹn. Ta thấy họ khoác tay nhau dạo bước đến một quán chè, sinh tố hoặc tiệm kem trước khi vào rạp Ngọc Hiệp để xem một cuốn phim tâm lý tình cảm.

Mười hai thế kỷ văn học Nhật Bản [Kỳ 2]

Ba thể loại tiểu thuyết, sân khấu và thơ nổi lên thời kỳ này với ba đại diện ưu tú là Ihara Saikaku, Chikamatsu Monzaemon và Matsuo Bashō.

Những người trẻ mê hát xẩm cổ

Hát xẩm đang được 'hồi sinh' qua những lớp học dành cho các bạn trẻ có niềm đam mê gìn giữ âm nhạc truyền thống. Những hoạt động truyền dạy hát xẩm cho lớp người trẻ đã góp phần quan trọng vào việc khôi phục lại sức sống, linh hồn cho nghệ thuật hát xẩm- một loại hình nghệ thuật truyền thống vốn đứng trước nguy cơ mai một theo thời gian.

Nhà thơ, dịch giả Dương Tường rời cõi tạm

Theo chia sẻ của nhà văn Nguyễn Quang Lập, nhà thơ, dịch giả Dương Tường đã rời cõi tạm vào hồi 20h08 ngày 24/2, hưởng thọ 92 tuổi.

Về thành Nam gặp chợ Tết xưa

'Chợ Tết - Một thoáng Thành Nam' tái hiện những hoạt động của chợ Tết xưa, do Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, phối hợp với Hội Cổ vật Thiên Trường và một số tổ chức, cá nhân trong tỉnh tổ chức tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.

Người lữ khách của Đà Lạt

Không còn là những lữ khách hiện lên trong vài khoảnh khắc, Nguyễn Vĩnh Nguyên trong 'Thành phố những lục địa bay' đã tạo nên một 'bản đồ văn chương' phong phú và đầy thách thức.

Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng 2022

Ngày 18/9, tại Ninh Bình, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), đã phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình tổ chức tổng kết và trao giải liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng năm 2022.

Khai mạc Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng năm 2022

Tối 16/9 tại Khách sạn Hoàng Sơn, Sở Văn hóa và Thể thao Ninh Bình phối hợp với Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Liên hoan hát Xẩm Ninh Bình mở rộng năm 2022.

Nhịp chiêng xứ Mường dẫn nẻo về nguồn cội

Mỗi cộng đồng người trong quá trình tồn tại phát triển luôn có ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa. Đối với người Mường ở Quảng Lạc (huyện Nho Quan), lễ hội chính là nơi hội tụ những nét bản sắc văn hóa độc đáo nhất của họ. Điểm nhấn trong lễ hội này là nghệ thuật biểu diễn Chiêng.

Trăm năm một giọt huê tình

Tết năm nay, bà Cầm sẽ bước sang tuổi chín mươi. Tuổi ấy được tính bằng tuổi hạc. Những người cùng thời với bà đã lần lượt cưỡi hạc về trời. Mỗi buổi chiều quê khi hoàng hôn ngang qua cửa sổ, bà thường lẩm bẩm câu gì mà người khác không nghe thấy nhưng chính bà thì lại nghe rất rõ: 'Sao chim hạc chưa đến đón tôi về, tôi muốn ngồi trên đám mây ngũ sắc, tôi muốn đi trên cầu vồng bảy màu, tôi sống đã lâu, sao tôi chưa chết, tôi còn khổ đến bao giờ?'. 'Khổ tận đến ngày cam lai'.