Xem du lịch xưa, chơi và làm du lịch nay

Sách mới 'Du lịch Đông Dương xưa' (*) vừa phát hành do Phúc Tiến, cây bút quen thuộc về di sản trên Tạp chí Người Đô Thị, làm chủ biên. Đây là sách của Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1 (Hà Nội) chủ trương nhằm giới thiệu toàn cảnh các tuyến lữ hành và điểm du ngoạn trước 1945 của Việt Nam, Lào và Campuchia.

Độc đáo hình ảnh đàn ông mặc 'váy cuốn' rước nước tại Lễ hội đình Chèm

Ngày 19/6, tại đình Chèm, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) Lễ hội truyền thống đình Chèm năm 2024 nhằm tri ân công đức của Đức Thánh Hy Khang Thiên Vương Lý Ông Trọng, người có công dẹp giặc ngoại xâm cứu nước đã được khai mạc.

Dàn trai 6 múi trẻ măng giúp các quý bà 'chữa lành' trên núi gây bão MXH

Dàn trai trẻ đã gây xôn xao cả một vùng núi khi khoe body đẹp như tạc tượng.

Xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh: Trang nghiêm lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính

Tiếp nối chương trình Lễ hội đền Thánh Mẫu năm 2024, chiều 1/5/2024 (tức 23/3 Âm lịch), UBND xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh phối hợp với Ban quản lý di tích xã long trọng tổ chức Lễ rước Thánh Mẫu Phạm Thị Ngọc Trần du ngoạn Đền Chính. Buổi lễ đã thu hút đông đảo nhân dân địa phương cùng du khách về tham dự.

Hàng nghìn người xếp hàng 'chui kiệu cầu may' tại Lễ hội Bạch Đằng

Theo quan niệm dân gian, tại lễ hội truyền thống Bạch Đằng (Quảng Yên, Quảng Ninh) người nào chui qua được kiệu rước Đức thánh Trần sẽ may mắn cả năm, trẻ em chui qua kiệu sẽ thông minh, khỏe mạnh, học hành giỏi giang.

Các xã vùng ven Đền Hùng tưng bừng vào hội

Ngày 1/3 âm lịch, đã khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa– Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024. Tuy nhiên, từ trước ngày khai mạc, ở các xã, phường trên địa bàn thành phố Việt Trì, các hoạt động lễ hội đã diễn ra sôi nổi.

Hàng vạn người chen chân xem lễ hội cầu ngư

Vào ngày 22/2 Âm lịch hàng năm, người dân vùng biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) lại tổ chức lễ hội cầu ngư, thu hút hàng vạn người tham dự.

Hấp dẫn lễ hội Phụng Nghênh tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm

Ngày 30/3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ hội Phụng Nghênh – lễ hội Mẫu, nhằm tưởng nhớ người có công sinh ra vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Nét văn hóa đặc sắc của lễ hội Nghinh Ông ở Cà Mau

Ngày 24/3 (15/2 âm lịch), tại cửa biển Thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) diễn ra lễ hội Nghinh Ông nhằm tôn vinh loài cá Ông hay cá Voi, mà ngư dân vùng biển còn gọi là 'Nam Hải đại tướng quân'.

Độc đáo màn kiệu quay tại lễ rước Thánh xã Vân Côn (Hoài Đức)

Chiều 21/3, tức ngày 12 tháng 2 âm lịch, tại Đình Vân Côn, thôn Vân Côn, xã Vân Côn (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đã diễn ra lễ rước Thánh và màn kiệu quay độc đáo thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách thập phương tham gia.

Đặc sắc lễ hội rước nước trên sông Hồng

Lễ hội rước nước tại đình làng Phú Xá (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa diễn ngày 18/3 với sự tham gia nhiệt tình của hàng trăm người dân Thủ đô. Đây là lễ hội truyền thống nhằm tỏ lòng thành kính, cảm tạ Thần đã phù hộ cho mưa thuận gió hòa, nhân dân có cuộc sống thanh bình, hạnh phúc.

Lễ hội rước kiệu quanh làng

Lễ hội Kỳ Phúc làng Cẩm Hoàng, xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa) có nghi lễ rước kiệu quanh làng, cầu cho quốc thái dân an, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.

Nghi thức khai quang mở mắt rồng mở đầu Lễ hội Tranh đầu pháo Quảng Uyên

Theo quan niệm từ xa xưa, rồng bay từ dưới nước, nên mỏ nước đầu nguồn Bó Cốc Chủ được chọn làm nơi khai quang mở mắt rồng.

Nghệ An: Đặc sắc các nghi lễ tại lễ hội đền Cờn năm 2024

Là một Di tích lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia, lễ hội đền Cờn (thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) hàng năm được tổ chức quy mô lớn, với nhiều nghi lễ đặc sắc, thu hút hàng vạn du khách xa gần về chiêm bái.

Loạt ảnh hiếm thời nhà Thanh hơn 100 năm: Người dân nhổ răng giữa đường, đệ nhất kỹ nữ gây bất ngờ!

Những bức ảnh này khiến nhiều người bất ngờ về thời nhà Thanh cách đây hơn 100 năm, đặc biệt là nhan sắc của đệ nhất kỹ nữ.

Hàng nghìn người đội mưa rước nước thiêng về Đền Trần - Thái Bình

Nghi lễ rước nước được phục dựng từ năm 2010 và duy trì thực hiện cho đến nay. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân địa phương và nghi thức đầu tiên trong Lễ hội Đền Trần (Thái Bình).

Lễ rước nước trong Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình

Trong ngày khai hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024, những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đầu tiên đã diễn ra từ sáng 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng). Ngoài lễ tế mở cửa đền, lễ dâng hương tại lăng các vua Trần thì du khách rất háo hức dõi theo lễ rước nước được tổ chức bài bàn, trang nghiêm và với quy mô lớn.

Linh thiêng lễ rước nước - mở màn cho lễ Hội đền Vua Mai

Nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa của người dân địa phương, tạo không khí sôi động, mở màn cho Lễ hội Đền vua Mai năm 2024.

2 thuyền lớn chở hàng trăm người rước nước trên sông Lam

Sáng nay (22/2), nhằm ngày 13 tháng Giêng, hàng trăm người được chở trên chiếc thuyền lớn ngược về thượng nguồn sông Lam (Nghệ An) xin múc nước sạch rước về đền Vua Mai trước ngày khai hội.

Nét văn hóa đặc sắc tại Lễ hội làng Triều Khúc

Diễn ra từ ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, hội làng Triều Khúc không chỉ giữ được nét nguyên sơ của lễ hội truyền thống mà còn mang trong mình cốt cách, nét đẹp tâm linh của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Độc đáo rước kiệu 'bay' qua sông, quay giữa giếng chùa

Ngày mùng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, tại lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình), hàng chục trai tráng dầm mình dưới nước để khiêng kiệu qua sông.

Thái Bình: Về lễ hội chùa Phượng Vũ xem kiệu 'bay' qua sông, quay dưới giếng

Hàng chục trai tráng dầm mình dưới nước để khiêng, rước kiệu tại lễ hội chùa Phượng Vũ (Thái Bình), mùng 9 Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Nhạt quê

Gần Tết, những người sống ở thành phố, ở nước ngoài thường hỏi nhau Tết này có về quê không? Trong số câu trả lời có, thì lại không ít người nói có quê đâu mà về, bây giờ có còn quê đâu mà về, thậm chí có người còn nói chả biết quê ở đâu mà về?

Bí ẩn 10 địa điểm 'bị ám' rùng rợn nhất Hồng Kông

Từ những ngôi làng bị bỏ hoang đến những địa điểm gắn liền với các vụ án giết người, những nơi này có vẻ ngoài u ám, khiến ai nhìn vào cũng phải rùng mình khiếp sợ.

Bộ ảnh ghi lại cận cảnh quá trình 'xuất giá' của tiểu thư quý tộc nhà Thanh: Ấn tượng mũ đội đầu của cô dâu

Những bức ảnh cũ cho hậu thế có cái nhìn chân thực hơn về đời sống, văn hóa và phong tục của người dân thời nhà Thanh (Trung Quốc).

Loạt ảnh hiếm thời nhà Thanh hơn 100 năm: Người dân nhổ răng giữa đường, đệ nhất kỹ nữ gây bất ngờ

Những bức ảnh này khiến nhiều người bất ngờ về thời nhà Thanh cách đây hơn 100 năm, đặc biệt là nhan sắc của đệ nhất kỹ nữ.

Học sinh tiểu học hào hứng tham gia các hoạt động tại ngày hội 'Em yêu sử Việt'

Sáng 15-12, tại Trường Tiểu học Lê Đức Thọ (quận Gò Vấp), gần 1.000 học sinh tiểu học đến từ TP Thủ Đức và 21 quận, huyện đã hào hứng tham gia các hoạt động vui chơi, giao lưu bổ ích tại ngày hội 'Em yêu sử Việt' năm học 2023-2024 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức.

Hòa Thân và Lưu Dung ai có chức vụ cao hơn, ai được Càn Long yêu quý hơn?

Cùng là hai đại thần phụng sự dưới triều đại của Càn Long, Lưu Dung và Hòa Thân lại là đối thủ 'không đội trời chung' nổi danh trong lịch sử Trung Hoa.

Gion Matsuri - lễ hội trong đô thị nghìn năm tuổi

Là một trong ba lễ hội truyền thống lớn nhất tại Nhật Bản, Gion Matsuri (còn gọi là hội đền Yasaka) đã nhiều lần được tổ chức lại sau những năm gián đoạn bởi chiến tranh.

Hà Nội đưa 'Trò chơi dân gian' vào trường học

Trong thời buổi con trẻ nghiện tivi, ipad, điện thoại ngày càng nhiều, việc tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ rời xa các thiết bị điện tử, tham gia các hoạt động tập thể trong nhà trường là điều cần thiết.

'Vai u thịt bắp' - niềm tự hào của những người khiêng kiệu ở Nhật Bản

Những vết chai khổng lồ trên vai những người đàn ông Nhật Bản khiêng kiệu trong các lễ hội Thần đạo quan trọng có tên là mikoshi được xem như là những tấm huy hiệu danh dự.

Vận dụng sáng tạo đưa trò chơi dân gian vào trường học

Đưa trò chơi dân gian vào hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, ngày lễ kỷ niệm giúp học sinh hứng thú với bài học.

Học sinh Hà Nội chơi trò dân gian ngay tại trường

Ngày 13/10, Trường Tiểu học Bình Minh (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ngày hội trò chơi dân gian dành cho các em học sinh.

Các trò chơi dân gian đến với học sinh: Tăng cường thể chất và bồi đắp văn hóa

Trò chơi dân gian với nhiều người đã trở thành một phần kí ức tuổi thơ đầy ắp kỷ niệm của biết bao trẻ em. Một thời, các em được cha mẹ trong mỗi gia đình, anh chị hay các bạn cùng trang lứa truyền dạy những trò chơi vừa khỏe mạnh vừa đầy ý nghĩa văn hóa. Tuy nhiên, đời sống hiện đại với những thay đổi đã khiến trò chơi dân gian thưa vắng. Và để làm 'sống dậy' trò chơi dân gian cho trẻ em, Hà Nội đã có những động thái tích cực được nhiều người hưởng ứng.

Hà Nội đưa trò chơi dân gian vào tất cả các trường học

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu tất cả các cơ sở giáo dục trên địa bàn đều phải đưa trò chơi dân gian vào trong nhà trường. Việc tổ chức các trò chơi dân gian phải đảm bảo thường xuyên, an toàn.

Bản tin 2/10: Nước ta phát hiện thêm 1 trường hợp mắc đậu mùa khỉ

Nước ta phát hiện thêm 1 trường hợp mắc đậu mùa khỉ; Sau khi gây tai nạn 4 người tử vong, tài xế nhà xe Thành Bưởi khai gì?...

Yêu cầu thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong trường học

Sở GD-ĐT Hà Nội hướng dẫn nhà trường tổ chức các trò chơi dân gian vào các giờ học môn giáo dục thể chất, giờ chào cờ, tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa đảm bảo an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.

Đưa trò chơi dân gian vào các trường học Hà Nội

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa ban hành kế hoạch về việc tổ chức trò chơi dân gian trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2025. Các cơ sở giáo dục đều phải đưa trò chơi dân gian vào nhà trường.

Tổ chức trò chơi dân gian trong các cơ sở giáo dục

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các cơ sở giáo dục trên địa bàn Thành phố đều phải đưa trò chơi dân gian vào trong nhà trường, hướng dẫn để học sinh biết và tham gia chơi.

Tổ chức trò chơi dân gian trong các cơ sở giáo dục

Các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn về các trò chơi dân gian để học sinh biết và có thể tham gia chơi.

Đưa trò chơi dân gian vào tất cả trường học Hà Nội

Kinhtedothi – Sở GD&ĐT Hà Nội vừa ban hành kế hoạch số 3511/KH-SGDĐT về việc tổ chức trò chơi dân gian trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2025.

Hà Nội yêu cầu đưa trò chơi dân gian vào tất cả các trường học

Các cơ sở giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội đều phải đưa trò chơi dân gian vào trong nhà trường, hướng dẫn để học sinh biết và tham gia chơi.

Ba anh em họ Nguyễn giúp vua đánh tan giặc phương Bắc

Ba mặt tiếp giáp cánh đồng lúa, cách biệt với khu dân cư, đình Kim Khê ở xã Phú Điền (Nam Sách) đẹp yên bình và còn được biết đến là nơi thờ ba anh em trong cùng gia đình họ Nguyễn.

Trong miền ký ức: Hai vị của bưởi đào

Ký ức tuổi thơ như một bức tranh đầy màu sắc, mà những mảng màu trong đó cứ phai dần theo thời gian. Thi thoảng, trong những khoảng lặng của cuộc sống, thả mình trên chuyến tàu cảm xúc ngược thời gian, ta lục tìm, tô mạc lại. Để rồi chợt nhận ra, đó vẫn là những mạch nguồn chảy mãi trong cuộc đời…

Vì sao hoàng đế Trung Hoa muốn thái giám bên cạnh hơn là cung nữ?

Hoàng đế có cung tần, mỹ nữ vây quanh từ sáng đến tối thì hẳn là sung sướng? Nhưng các Hoàng đế Trung Hoa vẫn luôn cần thái giám bên cạnh, vì thái giám có những thứ mà cung nữ không có.

Xem trai Hà Nội mặc váy rước nước trên sông Hồng

Lễ hội đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) được tổ chức thường niên để tỏ lòng tri ân công đức đối với Đức Thánh Chèm Lý Ông Trọng. Đây cũng là dịp để những người con xa quê hương tìm về nguồn cội cũng như du khách thập phương tìm hiểu về những nét đẹp văn hóa truyền thống của mảnh đất và con người nơi đây.

Độc đáo lễ hội trai làng mặc váy rước nước trên sông Hồng

Hàng trăm nghìn người nô nức đổ về lễ hội đình Chèm – một trong những lễ hội lâu đời nhất ở Hà Nội để xem đội phù giá gồm toàn những trai làng mặc váy cuốn rước nước về từ sông Hồng.