Tỉnh nào có nhiều Tiến sĩ nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam?

Cả nước có khoảng 3.000 Tiến sĩ trong hơn 800 năm lịch sử khoa bảng, riêng tỉnh này có gần 490 người.

Thi cử ngày xưa: Hé lộ những điều đặc biệt mà không phải ai cũng biết

Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi 'cư trú' của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.

Tại sao ngày xưa đặt tên con gái hay có chữ đệm 'Thị' nhưng ngày nay ít ai đặt?

Nếu như thế hệ 7x, 8x việc tên có chữ đệm 'Văn', 'Thị' khá phổ biến thì đến hiện tại, hai tên đệm này không được ưa thích và gần như 'biến mất', vì sao vậy.

Ba kỳ thi bước ngoặt của nước Việt xưa

Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.

Những điều thú vị, ít biết về vua chúa Việt Nam

Sách 'Vua chúa Việt và những điều chưa biết' đề cập nhiều khía cạnh khác nhau về cuộc sống, sinh hoạt của vua chúa Việt Nam xưa mà báo chí, sách vở chưa khai thác nhiều.

Mảnh bằng - học giả, tấm áo - thầy tu

Vụ ông Vương Tấn Việt (Thích Chân Quang) hoàn thành học vị tiến sĩ luật nhanh như điện vừa ồn ào lên đã được 'kích điện' thêm bằng thông báo của Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh xác định thí sinh Vương Tấn Việt không có tên trong danh sách dự thi tốt nghiệp bổ túc PTTH và cũng không có tên trong danh sách cấp bằng tốt nghiệp bổ túc PTTH năm 1989. Nó làm dấy lên nghi ngờ về quá trình học rởm, bằng giả kéo dài của nhân vật nhiều tai tiếng này.

Khóc - cười, đỗ - trượt

Gần 1.600 học sinh dự thi lớp 10 năm học 2024-2025 của tỉnh Thái Bình bị sai điểm vì một lỗi hết sức ngớ ngẩn là Hội đồng chấm thi Sở GD&ĐT Thái Bình thực hiện sai quy trình hồi phách bài thi tự luận.

'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' vẫn còn tiếp nối

Mặc dù Chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh' đã bế mạc vào đêm 25/8,nhưng để người dân Thành phố Hồ Chí Minh có thêm thời gian để tìm hiểu về các nét đặc trưng về di sản văn hóa tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, chuỗi hoạt động triển lãm vẫn tiếp tục duy trì cho đến hết ngày 31/10.

Trưng bày di sản Thăng Long - Hà Nội tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh', ngày 23/8, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và Trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam' tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).

Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu-Quốc Tử Giám giữa lòng TP.HCM

Nhiều tư liệu lịch sử về Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu-Quốc Tử Giám được trưng bày tại bảo tàng TP.HCM từ ngày 23/8-31/10.

TP Hồ Chí Minh: Trưng bày nhiều di sản văn hóa của Thăng Long-Hà Nội

Không gian trưng bày giới thiệu 150 tài liệu, hiện vật giới thiệu các dấu mốc quan trọng của Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội; quá trình hình thành, phát triển Văn Miếu-Quốc Tử Giám.

Trưng bày các di sản văn hóa của Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh

Ngày 23/8, tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh (Quận 1), UBND thành phố Hà Nội phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản cho mai sau' và 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tinh hoa đạo học Việt Nam'.

TP Hà Nội tặng TP HCM phiên bản Trống đồng Cổ Loa

Phiên bản số 2, Bảo vật Quốc gia Trống đồng Cổ Loa được trưng bày trong không gian chung của triển lãm giới thiệu 'Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến' tại Bảo tàng TP HCM góp phần tôn vinh những giá trị văn hóa lịch sử quý giá của dân tộc

Nhiều hiện vật giá trị về Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội trưng bày tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh

Sáng 23/8, tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản cho mai sau' và Trưng bày 'Văn Miếu - Quốc Tử Giám, tinh hoa đạo học Việt Nam' do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức.

Khám phá di sản Hà Nội bằng 3D mapping giữa lòng thành phố Hồ Chí Minh

Những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô Hà Nội sẽ được giới thiệu tại thành phố Hồ Chí Minh trong chương trình 'Những ngày Hà Nội tại thành phố Hồ Chí Minh'.

Giới thiệu di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội và Văn Miếu – Quốc Tử Giám tại TP Hồ Chí Minh

Những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến, đặc biệt là Di sản văn hóa thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội và Khu di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ được giới thiệu rộng rãi đến du khách và người dân tại Bảo tàng TP Hồ Chí Minh từ ngày 23/8, trong khuôn khổ chương trình 'Những ngày Hà Nội tại TP Hồ Chí Minh'.

Giá trị thẩm mỹ của những pho sử đá về truyền thống khoa bảng

Hình tượng của linh vật rồng trên 82 tấm bia tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám trong triển lãm 'Hình tượng Rồng trên bia Tiến sĩ' đã mang đến cho khách tham quan những khám phá mới lạ về các họa tiết rồng, làm toát lên những giá trị thẩm mỹ đặc biệt của những pho sử đá về truyền thống khoa bảng thời xưa.

Thêm gần 800 tân bác sĩ của Trường Đại học Y Hà Nội được đào tạo theo chương trình đổi mới

Trường Đại học Y Hà Nội vừa tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp cho 797 tân bác sĩ được đào tạo theo chương trình đổi mới ở đại học.

4 ngành Bác sĩ của Trường Đại học Y Hà Nội không có sinh viên tốt nghiệp xuất sắc

Hôm nay, Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức lễ tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa năm 2024 cho sinh viên văn bằng 1 và văn bằng 2.

Độc đáo, khốc liệt kì thi Bác sĩ nội trú Trường ĐH Y Hà Nội

Xoay trần, tranh thủ từng phút để học giữa cái nắng nóng cuối hè tháng 8 là hình ảnh đến hẹn lại lên của sinh viên ngành Y khoa (bác sĩ đa khoa). Kì thi Bác sĩ nội trú của các trường ĐH Y nói chung và Trường ĐH Y Hà Nội nói riêng được coi là kì thi có một không hai trong khoa cử Việt Nam và mỗi sinh viên Y khoa vừa căng thẳng vừa tự hào về nó.

Chỉ văn bia Tiến sĩ Việt Nam phong phú hình tượng rồng

Trong số các hoa văn và họa tiết đã được sử dụng để trang trí trên trán bia và diềm bia Tiến sĩ, hình tượng rồng luôn được dành một vị trí hết sức trang trọng.

Chữ quốc ngữ - hiện tượng hiếm gặp ở châu Á

Chữ quốc ngữ, được sử dụng rộng rãi hơn 100 năm qua, đã và đang là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chữ viết này, tính từ những ngày đầu là công cụ của các nhà truyền giáo đến khi trở thành văn tự chính thức của quốc gia, là câu chuyện thú vị, với không ít thăng trầm.

Vẻ đẹp sáng tạo của 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Tôn vinh nét đẹp hình tượng rồng trên bia tiến sĩ

Bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội) vừa là kho tư liệu quý, vừa mang giá trị mỹ thuật độc đáo. Nổi bật nhất trên những tấm bia là hình tượng rồng. Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã giới thiệu về nét đẹp này đến công chúng.

Đặc sắc hình tượng rồng trên pho sử đá

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia tiến sĩ'.

Tìm hiểu về hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Ngày 31/7, trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' khai mạc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá bất ngờ về các 'pho sử đá' phản ánh truyền thống khoa bảng thời quân chủ tại Việt Nam.

Du khách thích thú chiêm ngưỡng họa tiết rồng trên 82 bia Tiến sĩ

82 bia Tiến sĩ Thăng Long hiện đang được lưu giữ và bảo tồn tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã được giới thiệu tại trưng bày Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ.

Trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'

Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Khám phá giá trị thẩm mỹ, lịch sử qua hình tượng rồng trên 82 bia Tiến sỹ

Trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' giúp công chúng tìm hiểu ý nghĩa của những đường nét điêu khắc độc đáo trên 82 bia Tiến sỹ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám qua các thời kỳ lịch sử.

Đưa giá trị bia Tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đến gần hơn với công chúng

Ngày 31/7, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.

Bảo tồn và phát huy giá trị Văn Miếu Sơn Tây

Nhằm làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử liên quan đến các nhà khoa bảng và Di tích Văn Miếu Sơn Tây, Viện khoa học Xã hội và Đổi mới sáng tạo phối hợp với Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo khoa học 'Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây' với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà sử học.

Bất ngờ về nguồn gốc ra đời của chế độ bảo mật đề thi và giấu tên trên bài thi

Võ Tắc Thiên là một nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc. Bà có năng lực phi thường, lập ra Vương triều Võ Chu, bà đã thực hiện quản lý chính sách hợp lý và thúc đẩy văn hóa phát triển thịnh vượng. Bà chính là người đã phát minh ra 'chế độ che giấu tên trong đề thi' để giảm bớt gian lận trong các kỳ thi khoa cử, tuyển chọn nhân tài có xuất thân nghèo khó và phá bỏ sự độc quyền của các gia đình quý tộc.

Vượt lên sĩ diện...

Đến giờ tôi vẫn còn ám ảnh bởi thông tin một học sinh đăng ký tới 99 nguyện vọng trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2021. Học sinh ấy khiến tôi nhớ đến một người bắt lươn hồi còn ở quê.

Đạo Phật không chỉ là nghi lễ để thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng

Đạo Phật từng có những thời đại bị lấm lem bởi những màu sắc mê tín thần bí phức tạp mà ta còn trông thấy ở nền tín ngưỡng hiện đại.

Đất học muôn đời

Mùa Hè nào, trường thi Hà thành cũng như đổ lửa khi các cô trò, cậu cử bước vào cuộc đua chọn ngả rẽ đời mình.

Thẩm tra tờ trình quy định mức chi Giải thưởng Bùi Dục Tài

Hôm nay 28/6, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Quảng Trị làm việc với Sở Nội vụ thẩm tra Tờ trình Quy định mức chi Giải thưởng Bùi Dục Tài trên địa bàn tỉnh. Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh Hồ Thị Thu Hằng chủ trì buổi làm việc.

Thi tốt nghiệp THPT: Giảm áp lực vì trúng tuyển sớm

Hôm nay, trong số hơn 1 triệu thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024, nhiều em nắm chắc trong tay tấm vé vào đại học (ĐH). Nhờ trúng tuyển sớm nên áp lực của kì thi tốt nghiệp đã giảm đáng kể.

Vị vua nào lên ngôi khi đang là tù nhân?

Đây là vị vua có cuộc đời nhiều thăng trầm. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên ngôi làm hoàng đế.

Cần hướng nghiệp đúng cho thế hệ trẻ

Mỗi mùa hoa phượng về cũng là lúc mùa thi vào giai đoạn nước rút với những căng thẳng cuộc đua vào lớp 10 trường công lập, rồi sau khi vượt qua áp lực của kỳ thi tốt nghiệp THPT, sĩ tử ngay lập tức lại phải đối mặt với kỳ xét tuyển, kiểm tra, đánh giá năng lực để mở cánh cửa vào các trường đại học.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Danh sĩ xứ Thanh hai lần đề tên bảng vàng

Ông là Bảng nhãn Trịnh Thiết Trường người làng Si nay là thôn Đắc Chí, xã Định Bình, huyện Yên Định (có tài liệu viết ông người xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân), Thanh Hóa. Thuở nhỏ nổi tiếng thông minh thần đồng, lớn lên hai lần đỗ Tiến sĩ, đề danh bảng vàng. Con đường khoa cử và làm quan của ông đến nay vẫn được sử sách lưu danh và dân gian nhắc nhớ với những giai thoại thú vị.

Quảng Ninh: Kỷ niệm 513 năm ngày cụ Vũ Phi Hổ đỗ tiến sỹ

Ngày 23/4, xã Lê Lợi, thành phố Hạ Long nòng cốt là Hội đồng dòng họ Vũ Võ tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 513 năm ngày cụ Vũ Phi Hổ, người dân của địa phương đỗ tiến sĩ.

Về Nghệ An tìm hiểu sự tích 'cơm cá gỗ'

Làng Quỳnh Đôi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nổi tiếng là vùng đất hiếu học gắn liền với điển tích 'cơm cá gỗ'.

Văn miếu Trấn Biên: Đổi mới để phát triển bền vững

Văn miếu Trấn Biên ra đời là bằng chứng thể hiện rõ nét diễn biến tư tưởng văn hóa thời các chúa Nguyễn; đánh đấu sự tiếp nối mạch nguồn văn hóa, truyền thống trọng học của dân tộc Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ.