Chàng trai xứ Huế dùng tài năng sáng tạo để quảng bá văn hóa, ẩm thực quê nhà

Bằng chất giọng Huế trầm ấm ngọt ngào, Đào Hữu Quý kể những câu chuyện văn hóa thú vị về quê hương, mang đến những gợi ý hữu ích dành cho du khách có dự định vi vu tại Huế trong thời gian tới.

Lan tỏa tình yêu Huế xưa

Nhìn thấy được sức mạnh của mạng xã hội, Đào Hữu Quý thử thách bản thân bằng việc trở thành 'nhà sáng tạo nội dung' (content creator), 'nhồi nặn' sức hút của vẻ đẹp truyền thống Huế thành những video về văn hóa Huế… đăng lên mạng xã hội, khởi đầu là các món ăn độc lạ của Cố đô.

Chuyện 4 anh em làm nghề nặn ông Công, ông Táo

4 anh em họ là những người làm nghề nặn ông Công, ông Táo còn lại ở làng Địa Linh. Dù thu nhập không cao nhưng họ vẫn cố gắng giữ lấy nghề của cha ông truyền lại

Ngôi làng của ông Công, ông Táo

Nằm kề bên phố cổ Bao Vinh, làng Địa Linh (phường Hương Vinh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) được biết đến là nơi làm ra những bức tượng ông Công, ông Táo phục vụ cho người dân vào dịp Tết Nguyên đán.

Cận cảnh làng nghề làm tượng ông Táo duy nhất xứ Huế

Thời điểm này, làng Địa Linh (phường Hương Vinh, thành phố Huế) đang nhộn nhịp với công việc đúc tượng ông Táo để giao cho thương lái. Đây là làng độc nhất ở Huế còn duy trì nghề này vào mỗi tháng Chạp.

Cuối năm tất bật ở làng nghề làm tượng ông Táo duy nhất xứ Huế

Mỗi dịp cuối năm, những hộ dân làm tượng ông Táo lại tất bật với công việc để cung ứng cho thị trường, phục vụ việc thờ cúng vào ngày 23 tháng Chạp.

Đến Huế thăm ngôi làng làm nghề 'sinh' ông Táo kiếm tiền dịp cận Tết

Làng Địa Linh là địa phương duy nhất ở Thừa Thiên - Huế còn giữ nghề đặc biệt là làm tượng ông Công, ông Táo bằng đất sét phục vụ nhu cầu thờ cúng của người dân.

Chuyện giữ lửa nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế: Trăm năm nặn tượng… ông Táo

Trải qua hàng trăm năm, đến nay làng Địa Linh, phường Hương Vinh (TP Huế) là ngôi làng duy nhất ở tỉnh Thừa Thiên Huế còn duy trì nghề làm tượng ông Táo. Vào những ngày cuối năm Quý Mão này, những người thợ ở làng nghề truyền thống này lại tất bật, hối hả để sản xuất tượng ông Táo phục vụ thị trường vào dịp 23 tháng Chạp.

Giữ làng nghề ở phố cổ Bao Vinh

Bao Vinh từng nổi tiếng với nhiều nghề thủ công truyền thống. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều nghề đã thất truyền, chỉ còn một số nghề đang duy trì hoạt động sản xuất nhưng cũng chỉ cầm chừng.

Đến Huế, nhớ về Địa Linh xem ông Táo 'chào đời'

Muốn có một ông Táo 'chào đời' hoàn thiện, người làm nghề phải tỉ mỉ trong từng công đoạn, từ chọn đất sét rồi nhào nặn…

Làng nặn tượng ông Táo tất bật ngày cận Tết

Xứ Huế có một nơi chuyên làm nghề nặn tượng ông Táo phục vụ Tết. Đó là làng Địa Linh ở xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà (hiện nay thuộc TP Huế). Đây là làng nghề duy nhất còn lại ở Huế làm nghề này.

Độc đáo nghề làm 'thần bếp núc' ở làng Địa Linh

Làng Địa Linh từ lâu nổi tiếng với nghề làm ông Táo. Đây cũng là ngôi làng đất duy nhất trên mảnh đất cố đô Huế còn lưu giữ nghề truyền thống này để phục vụ nét văn hóa truyền thống 'đưa ông Táo về trời', tức vị thần trông coi bếp núc cưỡi cá chép bay về trời vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm.

Đời sống Tranh dân gian Huế và du lịch

TTH - Hòa cùng với sự phát triển của ngành du lịch trong tỉnh, các dòng tranh dân gian tại Huế có nhiều đổi mới, thu hút khách hàng trong và ngoài tỉnh.

Nghề làm ông Táo ở Huế

Những ngày cuối năm, cả làng Địa Linh ai cũng tất bật để đảm bảo có hàng kịp phục vụ khách đặt hàng trong dịp Tết cổ truyền.

Làng nghề hai ông một bà

Hai ông một bà được dân gian thờ phụng chính là bộ ba Táo quân (Thần bếp).

Ngôi làng tạo tác '2 ông 1 bà' đặc biệt ở xứ Huế

Rạng sáng, lúc mọi người đang say nồng trong giấc ngủ, ông Nhật thức dậy vệ sinh cá nhân, tiến đến đống đất trước nhà. Ông Nhật cho ít đất vào chiếc khuôn gỗ, gõ cốc cốc. Một ông Táo thành hình.

Làng đúc tượng ông Công ông Táo độc nhất nơi xứ Huế

Cứ mỗi năm gần đến Tết 'ông Công ông Táo' làng Địa Linh, xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên-Huế còn lưu giữ nghề đúc tượng ông Công ông Táo lại tất bật, rộn ràng vào mùa cao điểm sản xuất.

Làng nghề Địa Linh nặn tượng Táo quân tất bật vụ Tết cổ truyền

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, làng nghề Địa Linh, xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế lại tất bật vào mùa nặn tượng Táo quân, cho ra lò những sản phẩm mới để kịp cung ứng cho thị trường.

Về Địa Linh, xem từng ông Táo ông Công bằng tượng nung 'ra đời'

Vùng đất Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, TT-Huế) bao đời nay nổi tiếng với nghề làm tượng ông Táo ông Công (Táo quân) bằng đất nung; với nhiều công đoạn sản xuất kỳ công, tỉ mỉ, khéo léo, cẩn thận dù giá trị thu nhập mang lại không cao qua mỗi mùa Tết.

Làng nghề nặn tượng ông Táo xứ Huế 'đến hẹn lại lên'

Vào dịp giáp Tết Nguyên đán, làng nghề Địa Linh, xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên-Huế) lại 'vào vụ' nặn tượng ông Táo để kịp đưa ra thị trường cho các gia đình 'rước' về thờ tự. Làng nghề nặn tượng ông Táo đã có tự lâu đời, đến nay người dân ở đây vẫn cần mẫn bám lấy nghề để mưu sinh và lưu giữ nghề truyền thống của cha ông...

Nghề làm tượng ông Công, ông Táo bằng đất sét

Các nghệ nhân phải nhào đất sét, in, phơi, nung... để có được tượng ông Công, ông Táo phục vụ người tiêu dùng.

Ngôi làng của những người đúc tượng thủ công

Hằng năm, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, người dân làng Địa Linh (xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế) lại tất bật làm tượng ông Công, ông Táo để phục vụ người dân.

Ghé thăm 'nơi sinh' của hàng nghìn ông Công ông Táo

Làng Địa Linh - xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên Huế) là nơi duy nhất còn lưu giữ nghề làm tượng ông Công ông Táo thủ công với lịch sử lâu đời.

Làng nặn tượng ông Công ông Táo duy nhất ở Thừa Thiên Huế vắng vẻ ngày cuối năm

Khác với cảnh đông đúc, huyên náo trước đây, Làng Địa Linh - ngôi làng duy nhất tại Thừa Thiên Huế còn lưu giữ nghề nặn tượng ông Công ông Táo bỗng vắng vẻ, đìu hìu khác thường trong những ngày cuối năm.

Sắc xuân xứ Huế qua những làng nghề truyền thống

Khi năm cũ đi qua, năm mới sắp đến cũng là thời điểm nhiều làng nghề truyền thống ở cố đô Huế tất bật vào vụ. Đây cũng là nét độc đáo ở vùng đất vốn là kinh đô một thời, góp thêm sắc xuân cho xứ Huế.