Bộ luật đầu tiên nào của Việt Nam trị tội lén giết mổ trâu bò?

Thời phong kiến, trâu bò là sức kéo quan trọng trong nông nghiệp. Vì vậy, các đời vua đã có những luật lệ cấm tự ý giết mổ loại gia súc này.

Đồng quê vào vụ mới

Ngày mùng 7, tháng Giêng, năm Quý Mão, tiếng trống khai hội Tịch điền, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên vang lên rộn rã. Theo sử sách ghi, mùa Xuân năm Đinh Hợi (năm 987), vua Lê Đại Hành cùng văn võ bá quan đã về cày ruộng ở Đọi Sơn, mở đầu một phong tục tốt đẹp của người Việt. Nhà vua đích thân đi cày nhằm khuyến khích nông dân chăm lo việc cày cấy, phát triển nông nghiệp để có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Hơn mười năm qua, tích xưa được phục dựng, người dân và du khách tham dự lễ hội Tịch điền rất đông. Noi gương các bậc tiền nhân, những năm qua, phát triển sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong tỉnh coi trọng.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn: Nét văn hóa đậm chất nông nghiệp của Hà Nam

Năm nào cũng vậy, cứ đến mùng 7 Tháng Giêng, người dân Hà Nam lại háo hức đón Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn (tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên). Lễ hội vừa để tưởng nhớ công ơn của thế hệ đi trước, vừa cầu chúc cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Cụm tin: Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2023 tái hiện truyền thống 'Dĩ nông vi bản'

Cũng trong sáng nay, đã diễn ra lễ hội Tịch điền Đọi Sơn tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên (tỉnh Hà Nam); Lễ dâng hương theo nghi thức truyền thống tưởng nhớ và tri ân công đức Tổ Mẫu Âu Cơ tại xã Hiền Lương, tỉnh Phú Thọ

Sự kiện nổi bật ngày 28.1

Ngày 28.1 (tức mùng 7 tháng giêng), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến kiểm tra Dự án thành phần Mai Sơn - Quốc lộ 45 thuộc dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 1.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2023: Tái hiện truyền thống 'Dĩ nông vi bản'

Không chỉ cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi, Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn còn nhằm khơi dậy tình cảm gắn bó, tình yêu lao động của người dân với mảnh đất quê hương.

Dấu ấn Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2023

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn được tổ chức vào mùng 7 tháng Giêng hàng năm ở cánh đồng Đọi Sơn nằm dưới chân núi Đọi sừng sững và uy linh.

Tết xưa và Tết nay

Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã khiến cái Tết truyền thống trở nên đầy đủ hơn. Vì thế, khi Tết đến xuân về, nhiều người dần mất đi cảm giác mong mỏi một cái Tết sung túc, từ đó nảy sinh ý kiến đòi 'xóa Tết', 'gộp Tết'. Tuy nhiên, với phần lớn người Việt, một khoảng thời gian đủ đầy cả vật chất, tinh thần lẫn thời gian như Tết Nguyên đán truyền thống vẫn có ý nghĩa thật thiêng liêng.