Bài thơ: Theo chân Bác (Tố Hữu) bản đầy đủ

Bài thơ 'Theo chân Bác' do Tố Hữu sáng tác vào đầu năm 1970. Trường ca 'Theo chân Bác' được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt, Bác Hồ qua đời mới được ba bốn tháng, Tố Hữu lúc ấy bị bệnh nặng đang điều trị tại Liên Xô.

Ký ức phố thì thầm bao chuyện kể

'Những khung hình của phố' (NXB Dân Trí) của tác giả Quách Thúy Quỳnh là những trang viết đầy rung cảm, vừa ăm ắp những hồi ức vấn vít nhớ thương, vừa đong đầy những suy tư hoài niệm khắc khoải về phố và 'người ở phố'.

Từ bình dân đến nho sỹ, chính khách

PGS. TS. Nguyễn Thế Kỷ. Trong lịch sử văn học nước nhà, chưa có một tác phẩm nào được đông đảo các tầng lớp Nhân dân yêu chuộng, mê đắm, nhớ nằm lòng; được dùng trong lao động sản xuất và đời sống thường nhật; được lan truyền sâu rộng, mạnh mẽ, lâu bền từ đời này sang đời khác; được đón nhận trân trọng, yêu mến cả ở trong và ngoài nước như Truyện Kiều. Bài viết này, chỉ đi vào một khía cạnh nhỏ liên quan đến Truyện Kiều. Đó là sinh hoạt vịnh Kiều, lẩy Kiều, tập Kiều của người Việt Nam hơn hai trăm năm qua; và có thể thú vị, khi tìm hiểu thú vịnh Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều của các bậc nho sỹ ngày trước, các chính khách, nhà ngoại giao hôm nay.

'Bàn hoàn' có phải là sự cố chính tả của 'Bàng hoàng'

Bàn hoàn và bàng hoàng là hai từ Việt gốc Hán mang hai nghĩa khác nhau, nhưng thường bị nhiều người (kể cả các nhà biên soạn từ điển và người cầm bút chuyên nghiệp) hiểu lầm, cho rằng, bàn hoàn là sự cố chính tả của bàng hoàng; hoặc bàng hoàng là cách viết thông dụng hơn của bàn hoàn. Một số người khác lại không hề biết rằng, trong tiếng Việt có một từ là bàn hoàn.

Tết của giáo viên vùng cao

Các cụ vẫn có câu 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy'. Những ngày mùng 3 Tết mỗi năm thường là dịp để mọi người nhớ về những người thầy, người cô đã đồng hành trên chặng đường học tập của bản thân. Trong ngày tết thầy năm nay, hãy cùng chúng tôi ghé thăm những giáo viên vùng cao, để hiểu thêm về những thầy cô đang cống hiến âm thầm cho sự nghiệp giáo dục.

Bài thơ 'Một giờ và 10 phút' của Phạm Tiến Duật - Mối lương duyên anh bộ đội và cô giáo

Chẳng biết từ khi nào, có một mối lương duyên giữa anh bộ đội và cô giáo. Thời chiến tranh chống Mỹ ấy, có rất nhiều bài thơ, bài hát ca ngợi mối lương duyên này.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Thầm lặng hy sinh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kép

TTH - 3 năm cam go vừa bảo vệ biên giới, ngăn chặn xuất, nhập cảnh trái phép, vừa phòng, chống dịch COVID-19, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh đã nỗ lực gấp bội để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kép.

Nửa duyên thơ nửa gánh tình

Đôi cánh đời tôi, tập thơ của Nguyễn Văn Minh, dày 98 trang, với 52 bài thơ, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, xuất bản quý IV – 2021, bìa trang nhã với gam màu xanh thoáng nhẹ.

Mệnh lệnh từ… sắc áo

Trong suốt hành trình tham gia phòng, chống dịch Covid-19, Khối lực lượng vũ trang tỉnh Sóc Trăng đã để lại nhiều ấn tượng đẹp vì kịp thời có mặt ở những nơi xung yếu, gian khó, hiểm nguy, góp phần thắt chặt, củng cố 'thế trận lòng dân' vững chắc. Những hành động đẹp từ 'sắc áo' trong phòng, chống dịch Covid-19 một lần nữa khẳng định vai trò của lực lượng này cả thời chiến lẫn thời bình.

Truyện Kiều và sự liên tưởng thú vị với thời Covid-19

Cách nhau tới 200 năm, nhưng thế giới trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du lại có sự trùng hợp và liên tưởng thú vị với thời dịch bệnh Covid-19.

Trên đồi Tái Sinh

Thụy tin mọi cuộc gặp gỡ trong cuộc đời đều có nhân duyên. Cái gương mặt lần đầu mình gặp đã ngờ ngợ đâu đó trong tâm trí. Cái hôm đầu tiên mình lên lăng chẳng phải là do chập chờn mê tỉnh. Thụy tin cuộc đời khảo cứu luôn có những điều chẳng thể lý giải. Thụy tin như người ta vẫn tin những câu chuyện xưa xa ông bà kể lại bằng hai chữ truyền thuyết.

Mùa xuân ở những tuyến đầu chống dịch

Như bao mùa xuân trước, những người lính mang quân hàm xanh lại tiếp tục làm nhiệm vụ bảo vệ bình yên cho quê biển, để mọi nhà đón tết bình yên, rộn rã tiếng cười. Nhưng có lẽ tết năm nay để lại nhiều ấn tượng, vì niềm vui riêng đều gác lại để thực hiện nhiệm vụ chung là phòng, chống dịch Covid-19 nơi tuyến đầu biên giới biển.

Cảm thức Pleiku

Văn Công Hùng là nhà thơ của tình yêu, khát vọng tuổi trẻ và tự tình nhân thế. Thơ anh chắt lọc, giàu tính nhân văn và hoài vãng gắn với nỗi niềm sầu xứ man mác tình quê hương, xứ sở. Trong toàn bộ hành trang thơ trĩu nặng nghĩa tình đời tư-thế sự đó, anh dành phần nhiều tình cảm của mình cho Pleiku và cho chủ đề tình yêu với những cung bậc và sắc thái đắm say, mơ mộng.

Nói với em

Đời mình nhiều trái ngang cay cựcIn trong em dấu mệt mỏi hằn sâuBởi tại anh một phần - anh biếtNên bây giờ vẫn mang một niềm đau!

Có 1 cổng trời đầy 'tình yêu' ở Bình Định

An Toàn, xã vùng cao của huyện miền núi An Lão (Bình Định) nằm trên độ cao 1.200m so với mặt nước biển, do đó, vùng đất này còn được mệnh danh là cổng trời của Bình Định.