Đối mặt với các mối đe dọa ngày càng gia tăng, EU đã khởi động chiến lược phòng thủ toàn diện, từ tăng cường ngân sách quốc phòng đến hợp tác với các đối tác NATO và Ukraine. Chiến lược này thể hiện quyết tâm của châu Âu trong việc tự chủ an ninh và duy trì ổn định khu vực trong bối cảnh trật tự quốc tế đang thay đổi.
Nhật Bản vừa ra mắt Bộ Chỉ huy Liên hợp mới, chịu trách nhiệm điều phối toàn bộ các hoạt động quân sự, nâng cao năng lực chiến đấu của quân đội.
Cựu thứ trưởng quốc phòng Nga hầu tòa hôm nay 24/3, ông bị bắt vào tháng 4 năm ngoái vì nghi ngờ nhận hối lộ.
Mới đây, Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ (CBO) cảnh báo, nếu Đạo luật việc làm và cắt giảm thuế được gia hạn vĩnh viễn, nợ công của nước này có thể vượt 200% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vào năm 2047.
Khi chính quyền Trump tiếp tục theo đuổi một thỏa thuận nhằm chấm dứt cuộc chiến ở Ukraine, châu Âu đang lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ tập trung vào sức mạnh quân sự của mình.
Canada đã thảo luận công khai về việc phát triển vũ khí hạt nhân, đây là điều ít người nghĩ tới trước khi ông Trump trở thành Tổng thống Mỹ.
Sau cuộc họp kéo dài suốt 13 giờ, vào tối 23/3, Ủy ban Tài chính Quốc hội Israel đã thông qua dự thảo ngân sách nhà nước năm 2025, mở đường cho cuộc biểu quyết cuối cùng tại quốc hội trước hạn chót 31/3.
Theo Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ, nếu chi phí vay tăng thêm 1 điểm phần trăm do tình trạng tài chính xấu đi, nợ công có thể chạm mức 204% GDP vào năm 2047 và vượt 250% GDP vào năm 2054.
Kể từ sau khi Tổng thống Donald Trump nhậm chức, Nhật Bản đã bắt đầu tỏ ra quan ngại sâu sắc về sự thay đổi trong việc đảm bảo an ninh quốc gia. Lãnh đạo nước này tận dụng mọi kênh để nhấn mạnh mối quan ngại nêu trên.
Sau khi NATO mở rộng về phía Đông vào những năm 1990, hầu hết quốc gia châu Âu đều tận dụng cơ hội để cắt giảm ngân sách quốc phòng.
Nếu Tổng thống Mỹ Donald Trump từ bỏ quyền lãnh đạo quân đồng minh NATO ở châu Âu, việc này sẽ được nhìn nhận như một động thái có thể làm thay đổi cán cân quyền lực trong liên minh quân sự này.
Mỹ có thể từ bỏ vai trò Tổng Tư lệnh NATO sau hơn 70 năm, đặt ra câu hỏi về tương lai cam kết an ninh tại châu Âu.
Quyết định của Estonia phù hợp với chiến lược đầu tư quốc phòng của các nước láng giềng vùng Baltic là Lithuania và Latvia, cũng như Ba Lan.
Ngày 19/3, truyền thông Séc thông tin, Ủy ban ngân sách của Quốc hội Séc đã phê duyệt đề xuất của Bộ Tài chính cho phép chi tiêu quốc phòng vượt quá giới hạn 2% GDP hiện tại cho đến năm 2033.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Olaf Scholz hoan nghênh việc Nga-Mỹ đạt được sự đồng thuận về việc chấm dứt tấn công vào các mục tiêu năng lượng của Ukraine.
Sau Litva, một quốc gia khác thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), cũng ở khu vực Baltic là Estonia đã đồng ý tăng chi tiêu quốc phòng vào năm 2026 lên ít nhất 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Ngày 15/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký ban hành dự luật ngân sách tạm thời kéo dài đến hết tháng 9/2025, chấm dứt nguy cơ chính phủ liên bang bị đóng cửa một phần sau nhiều tranh cãi căng thẳng tại Quốc hội.
Thượng viện Mỹ ngày 14/3 đã thông qua dự luật tài trợ chính phủ tạm thời kéo dài 6 tháng, tránh nguy cơ chính phủ đóng cửa vào phút chót.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải chi thêm 180 tỷ euro mỗi năm để nâng ngân sách quốc phòng của 27 quốc gia thành viên lên mức 3% GDP. Nhưng EU làm gì để có được số tiền lớn trên?
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde tuyên bố Mỹ sẽ chịu thiệt hại nặng nề nếu cuộc chiến thương mại với châu Âu diễn ra.
Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) ra tín hiệu mong muốn tăng cường chi tiêu quân sự nhưng khả năng đáp ứng của các công ty quốc phòng châu Âu còn nhiều hạn chế trong bối cảnh hiện nay.
Trong hơn nửa thập kỷ, Khối quân sự Bắc Đại tây dương (NATO) đã trở thành biểu tượng hợp tác an ninh của thế giới phương Tây. Nhưng trong một giai đoạn mới của lịch sử, người ta đang nghi ngờ giá trị sự tồn tại của nó, đặc biệt là trong bối cảnh nước Mỹ có một vị tổng thống như ông Donald Trump.
Pháp, Đức, Anh, Ba Lan và Italy đã họp để thảo luận về hòa bình tại Ukraine và quốc phòng châu Âu trong bối cảnh Mỹ có dấu hiệu giảm cam kết đối với an ninh khu vực này.
Tới cuối tháng 3 này, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen sẽ công bố chi tiết về kế hoạch tài trợ quốc phòng.
Chi tiêu quốc phòng của hầu khắp các quốc gia trên thế giới đang liên tục gia tăng, mới đây nhất là kế hoạch chi 860 tỷ USD nhằm 'tái vũ trang' của các thành viên Liên minh châu Âu (EU), đã làm dấy lên lo ngại sâu sắc về việc tái hiện 'bóng ma' chạy đua vũ trang toàn cầu trước đây.
Sự rút lui của Mỹ buộc EU phải tự mình xoay sở để đảm bảo an ninh cho Ukraine. Với ngân sách quốc phòng 800 tỷ euro, liệu châu Âu có thể ứng phó với Nga và duy trì ổn định khu vực?
Giáo sư khoa học chính trị Robert Kelly cho rằng những yêu cầu mới của Tổng thống Donald Trump về thương mại và quốc phòng sẽ khiến Hàn Quốc phải xem xét lại lập trường về an ninh và khả năng phát triển vũ khí hạt nhân.
Quyết định tái vũ trang châu Âu của Ủy ban châu Âu cho thấy thay đổi trong chính sách an ninh của khối giữa thời điểm quan hệ xuyên Đại Tây Dương đang xuất hiện nhiều rạn nứt...
Trong cuộc phỏng vấn gần đây, Thủ tướng đắc cử Đức Friedrich Merz khẳng định rằng Đức không thể phát triển hoặc sở hữu vũ khí hạt nhân do các cam kết quốc tế và luật pháp nội bộ. Tuy nhiên, ông cũng bày tỏ mong muốn tăng cường hợp tác hạt nhân với các quốc gia đồng minh trong NATO, nhằm củng cố năng lực răn đe hạt nhân cho châu Âu.
Ngày 9/3, Tổng thống Latvia Rinkevics đã kêu gọi các nước châu Âu khôi phục chế độ nghĩa vụ quân sự trong bối cảnh tình hình an ninh trong khu vực ngày càng diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, Ba Lan và Séc do dự khi xem xét vấn đề này.
Theo khảo sát của các chuyên gia đến từ châu Âu, việc Mỹ có thể rút khỏi vai trò bảo vệ châu Âu sẽ gây chấn động được ví tương đương với một cuộc tấn công hạt nhân.
Người đứng đầu liên minh quân sự NATO cho rằng châu Âu cần nhanh chóng tăng cường sản xuất vũ khí, đạn dược trong bối cảnh lục địa này đang tái vũ trang mạnh mẽ.
Theo Bloomberg, ngày 9/3, tỷ phú Elon Musk tiếp tục lên tiếng ủng hộ việc Mỹ rời khỏi tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong bối cảnh quan hệ giữa Mỹ và NATO có nhiều diễn biến khó lường dưới thời chính quyền của Tổng thống Doanld Trump.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte nhấn mạnh việc tăng ngân sách quốc phòng châu Âu và đẩy mạnh sản xuất của các ngành trang thiết bị quân sự là yếu tố cần thiết để bảo đảm an ninh cho châu lục này.
Theo hãng tin Expressen của Thụy Điển, Mỹ đã thông báo với các đồng minh rằng nước này không có kế hoạch tham gia các cuộc tập trận quân sự được tổ chức tại châu Âu ngoài những sự kiện đã lên lịch vào năm 2025.
Đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ công bố kế hoạch chi tiêu tạm thời trong 6 tháng cho chính phủ, trong đó tăng ngân sách quốc phòng thêm 6 tỷ USD.
Trả lời phỏng vấn, Tổng Thư ký NATO khẳng định: 'Chúng ta cũng cần nhanh chóng tăng cường sản xuất quốc phòng ở cả hai bờ Đại Tây Dương... trong một thời gian quá dài, chúng ta đã sản xuất quá ít.'
Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc rút quân đội Mỹ khỏi Đức và triển khai sang Đông Âu.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) ngày 7/3 đã thông báo cho một số đối tác của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), bao gồm Anh, Canada và Thổ Nhĩ Kỳ về kết quả Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của khối tại Brussels một ngày trước đó.
Giá vàng thế giới hôm nay (8/3) tiếp đà giảm nhưng vẫn trụ vững trên ngưỡng 2.900 USD/ounce nhờ được 'đỡ' bởi dòng tiền đổ vào nơi trú ẩn an toàn sau báo cáo việc làm của Mỹ. Trong nước, giá vàng các thương hiệu lấy lại đà tăng, giao dịch quanh 93 triệu đồng/lượng.
Tổng thống Trump tiếp tục đặt dấu hỏi về cam kết bảo vệ các đồng minh NATO của Washington, cho biết sẽ không bảo vệ các nước không chi đủ ngân sách cho quốc phòng của chính mình.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Mỹ 'sẽ không bảo vệ' các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không đạt mục tiêu chi tiêu quốc phòng.
Ngày 7/3, Nhật Bản bày tỏ sự 'hoàn toàn tin tưởng' rằng Mỹ sẽ thực hiện nghĩa vụ theo hiệp ước an ninh song phương nhằm bảo vệ quốc gia châu Á, sau khi Tổng thống Donald Trump đánh giá hiệp ước không có đi có lại.
Ngày 7/3, Nhật Bản bày tỏ 'hoàn toàn tin tưởng' rằng Mỹ sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình theo hiệp ước an ninh song phương để bảo vệ quốc gia châu Á này.