Ngày 15/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký ban hành dự luật ngân sách tạm thời kéo dài đến hết tháng 9/2025, chấm dứt nguy cơ chính phủ liên bang bị đóng cửa một phần sau nhiều tranh cãi căng thẳng tại Quốc hội.
Thượng viện Mỹ ngày 14/3 đã thông qua dự luật tài trợ chính phủ tạm thời kéo dài 6 tháng, tránh nguy cơ chính phủ đóng cửa vào phút chót.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải chi thêm 180 tỷ euro mỗi năm để nâng ngân sách quốc phòng của 27 quốc gia thành viên lên mức 3% GDP. Nhưng EU làm gì để có được số tiền lớn trên?
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde tuyên bố Mỹ sẽ chịu thiệt hại nặng nề nếu cuộc chiến thương mại với châu Âu diễn ra.
Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) ra tín hiệu mong muốn tăng cường chi tiêu quân sự nhưng khả năng đáp ứng của các công ty quốc phòng châu Âu còn nhiều hạn chế trong bối cảnh hiện nay.
Trong hơn nửa thập kỷ, Khối quân sự Bắc Đại tây dương (NATO) đã trở thành biểu tượng hợp tác an ninh của thế giới phương Tây. Nhưng trong một giai đoạn mới của lịch sử, người ta đang nghi ngờ giá trị sự tồn tại của nó, đặc biệt là trong bối cảnh nước Mỹ có một vị tổng thống như ông Donald Trump.
Pháp, Đức, Anh, Ba Lan và Italy đã họp để thảo luận về hòa bình tại Ukraine và quốc phòng châu Âu trong bối cảnh Mỹ có dấu hiệu giảm cam kết đối với an ninh khu vực này.
Tới cuối tháng 3 này, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen sẽ công bố chi tiết về kế hoạch tài trợ quốc phòng.
Chi tiêu quốc phòng của hầu khắp các quốc gia trên thế giới đang liên tục gia tăng, mới đây nhất là kế hoạch chi 860 tỷ USD nhằm 'tái vũ trang' của các thành viên Liên minh châu Âu (EU), đã làm dấy lên lo ngại sâu sắc về việc tái hiện 'bóng ma' chạy đua vũ trang toàn cầu trước đây.
Sự rút lui của Mỹ buộc EU phải tự mình xoay sở để đảm bảo an ninh cho Ukraine. Với ngân sách quốc phòng 800 tỷ euro, liệu châu Âu có thể ứng phó với Nga và duy trì ổn định khu vực?
Giáo sư khoa học chính trị Robert Kelly cho rằng những yêu cầu mới của Tổng thống Donald Trump về thương mại và quốc phòng sẽ khiến Hàn Quốc phải xem xét lại lập trường về an ninh và khả năng phát triển vũ khí hạt nhân.
Quyết định tái vũ trang châu Âu của Ủy ban châu Âu cho thấy thay đổi trong chính sách an ninh của khối giữa thời điểm quan hệ xuyên Đại Tây Dương đang xuất hiện nhiều rạn nứt...
Trong cuộc phỏng vấn gần đây, Thủ tướng đắc cử Đức Friedrich Merz khẳng định rằng Đức không thể phát triển hoặc sở hữu vũ khí hạt nhân do các cam kết quốc tế và luật pháp nội bộ. Tuy nhiên, ông cũng bày tỏ mong muốn tăng cường hợp tác hạt nhân với các quốc gia đồng minh trong NATO, nhằm củng cố năng lực răn đe hạt nhân cho châu Âu.
Ngày 9/3, Tổng thống Latvia Rinkevics đã kêu gọi các nước châu Âu khôi phục chế độ nghĩa vụ quân sự trong bối cảnh tình hình an ninh trong khu vực ngày càng diễn biến phức tạp. Tuy nhiên, Ba Lan và Séc do dự khi xem xét vấn đề này.
Theo khảo sát của các chuyên gia đến từ châu Âu, việc Mỹ có thể rút khỏi vai trò bảo vệ châu Âu sẽ gây chấn động được ví tương đương với một cuộc tấn công hạt nhân.
Người đứng đầu liên minh quân sự NATO cho rằng châu Âu cần nhanh chóng tăng cường sản xuất vũ khí, đạn dược trong bối cảnh lục địa này đang tái vũ trang mạnh mẽ.
Theo Bloomberg, ngày 9/3, tỷ phú Elon Musk tiếp tục lên tiếng ủng hộ việc Mỹ rời khỏi tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong bối cảnh quan hệ giữa Mỹ và NATO có nhiều diễn biến khó lường dưới thời chính quyền của Tổng thống Doanld Trump.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte nhấn mạnh việc tăng ngân sách quốc phòng châu Âu và đẩy mạnh sản xuất của các ngành trang thiết bị quân sự là yếu tố cần thiết để bảo đảm an ninh cho châu lục này.
Theo hãng tin Expressen của Thụy Điển, Mỹ đã thông báo với các đồng minh rằng nước này không có kế hoạch tham gia các cuộc tập trận quân sự được tổ chức tại châu Âu ngoài những sự kiện đã lên lịch vào năm 2025.
Đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ công bố kế hoạch chi tiêu tạm thời trong 6 tháng cho chính phủ, trong đó tăng ngân sách quốc phòng thêm 6 tỷ USD.
Trả lời phỏng vấn, Tổng Thư ký NATO khẳng định: 'Chúng ta cũng cần nhanh chóng tăng cường sản xuất quốc phòng ở cả hai bờ Đại Tây Dương... trong một thời gian quá dài, chúng ta đã sản xuất quá ít.'
Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc rút quân đội Mỹ khỏi Đức và triển khai sang Đông Âu.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) ngày 7/3 đã thông báo cho một số đối tác của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), bao gồm Anh, Canada và Thổ Nhĩ Kỳ về kết quả Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt của khối tại Brussels một ngày trước đó.
Giá vàng thế giới hôm nay (8/3) tiếp đà giảm nhưng vẫn trụ vững trên ngưỡng 2.900 USD/ounce nhờ được 'đỡ' bởi dòng tiền đổ vào nơi trú ẩn an toàn sau báo cáo việc làm của Mỹ. Trong nước, giá vàng các thương hiệu lấy lại đà tăng, giao dịch quanh 93 triệu đồng/lượng.
Tổng thống Trump tiếp tục đặt dấu hỏi về cam kết bảo vệ các đồng minh NATO của Washington, cho biết sẽ không bảo vệ các nước không chi đủ ngân sách cho quốc phòng của chính mình.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Mỹ 'sẽ không bảo vệ' các thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không đạt mục tiêu chi tiêu quốc phòng.
Ngày 7/3, Nhật Bản bày tỏ sự 'hoàn toàn tin tưởng' rằng Mỹ sẽ thực hiện nghĩa vụ theo hiệp ước an ninh song phương nhằm bảo vệ quốc gia châu Á, sau khi Tổng thống Donald Trump đánh giá hiệp ước không có đi có lại.
Ngày 7/3, Nhật Bản bày tỏ 'hoàn toàn tin tưởng' rằng Mỹ sẽ thực hiện nghĩa vụ của mình theo hiệp ước an ninh song phương để bảo vệ quốc gia châu Á này.
Cùng với chiều đi xuống của giá vàng quốc tế, vàng miếng và vàng nhẫn SJC trong nước đồng loạt giảm, mất mốc 93-94 triệu đồng/lượng, xuống còn 90,7-91,7 triệu đồng/lượng (mua-bán).
Chiến tranh hiện đại và ngành công nghiệp quốc phòng đã tạo ra lợi nhuận lớn. Các nước chạy đua tăng chi ngân sách quốc phòng để cố gắng đi trước về công nghệ. Với ngân sách quân sự lớn nhất thế giới, Hoa Kỳ là quốc gia đi đầu trong việc phát triển và sản xuất Máy bay không người lái (UAV). Và thế giới đang trong cuộc chạy đua sản xuất máy bay không người lái vô cùng quyết liệt.
Theo New York Times, giới chức Mỹ và Ukraine có kế hoạch đàm phán vào tuần tới để thảo luận về những bước đầu tiên của một thỏa thuận có thể dẫn đến chấm dứt xung đột ở Ukraine. Cuộc họp dự kiến diễn ra tại Saudi Arabia.
Kế hoạch tăng cường ngân sách quốc phòng của Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã chính thức được thông qua.
Hôm thứ Năm (6/3), thị trường trái phiếu toàn cầu đã trải qua một đợt bán tháo sau khi trái phiếu Đức giảm mạnh do nước này có kế hoạch tăng chi tiêu của chính phủ và ngân sách quốc phòng.
Giá vàng hôm nay bất ngờ đảo chiều đi xuống dù đồng USD tiếp tục giảm giá, chứng khoán Mỹ đỏ sàn.
Tại cuộc gặp cấp cao vừa qua của một nhóm quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cùng lãnh đạo EU và NATO ở thủ đô London (Anh), Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã đề xuất kế hoạch tái vũ trang châu Âu với số tiền 800 tỷ euro (khoảng 841 tỷ USD) với mục đích cốt lõi là tăng cường tiềm lực quân sự cho các quốc gia thành viên EU.
Sáng kiến gây tranh cãi của Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine đã khơi lại vấn đề tồn tại từ lâu về cách châu Âu phòng thủ ra sao nếu không có Mỹ hỗ trợ.
Ngân sách quốc phòng của Trung Quốc đánh dấu mốc tăng liên tiếp trong 29 năm khi công bố ngân sách quốc phòng tăng 7,2% trong năm 2025. Trung Quốc cũng là quốc gia có ngân sách quốc phòng nhiều thứ hai trên thế giới với kho vũ khí không ngừng được hiện đại hóa, mở rộng.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cảnh báo rằng, châu Âu đang đối mặt với 'mối nguy hiểm rõ ràng và hiện hữu' ở quy mô chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) tổ chức một cuộc họp khẩn cấp vào hôm 6.3 nhằm tìm kiếm giải pháp tăng cường ngân sách quốc phòng trong bối cảnh Mỹ tạm dừng viện trợ quân sự cho Ukraine.
Chính phủ Trung Quốc vừa công bố kế hoạch chi tiêu quốc phòng cho năm 2025, tăng 7,2% so với năm ngoái.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã đáp trả Trung Quốc vào thứ Tư 5/3 sau khi Bắc Kinh tuyên bố họ đã chuẩn bị cho 'mọi loại chiến tranh' với Hoa Kỳ.