Giao hòa âm sắc truyền thống và hiện đại trong không gian Hoàng cung

'Hoàng cung giao hòa' là chương trình nghệ thuật do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tối 29/6 tại sân điện Thái Hòa - một trong những chương trình chính của Tuần lễ Festival Huế 2022.

Festival Huế 2022: Đặc sắc chương trình nghệ thuật Hoàng cung giao hòa

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022, tối 29/6, chương trình nghệ thuật 'Hoàng cung giao hòa' và lễ hội hoa đăng thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc Giao hòa âm sắc truyền thống và hiện đại trong không gian Hoàng cung

Diễn ra trong khuôn khổ tuần lễ Festival Huế, 'Hoàng cung giao hòa' là chương trình nghệ thuật do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tối 29/6 tại sân điện Thái Hòa. Chương trình mang đến cho khán giả những phút giây lắng đọng khi thưởng thức âm sắc giao hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn nghệ - Âm nhạc Đặc sắc chương trình nghệ thuật 'Âm sắc Huế'

Hưởng ứng Festival Huế bốn mùa năm 2022, hướng đến ngày giải phóng miền Nam, tối 16/4, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức chương trình nghệ thuật 'Âm sắc Huế' tại Ngọ Môn và sân Đại triều điện Thái Hòa.

Lễ Ban Lịch đầu năm

Ban Sóc (Ban Lịch) là nghi lễ quan trọng được thực hiện trong ngày đầu xuân dưới thời Nguyễn.

Đón Tết Nhâm Dần, Long An dựng nêu tống trừ dịch bệnh

Ngày hôm qua (25.1), nhằm ngày 23 tháng chạp âm lịch, tại Huỳnh Phủ Gia Trang, làng Khánh Hậu (TP. Tân An, tỉnh Long An) đã diễn ra Lễ dựng nêu tống trừ dịch bệnh.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Công bố Festival Huế 2022 và tái hiện lễ Ban sóc triều Nguyễn

Sáng 1/1, tại Ngọ Môn – Đại Nội Huế, UBND tỉnh tổ chức chương trình công bố Festival Huế 2022.

Bí mật trong ngôi nhà cổ chứa đầy 'báu vật' nổi tiếng Tiền Giang

Đã qua bốn đời sử dụng và nhiều lần tu bổ, ngôi nhà cổ của ông Võ ở Cái Bè vẫn giữ được nét những kiến trúc nguyên bản như thuở ban đầu. Bên cạnh giá trị kiến trúc, nhà cổ 90 năm tuổi này còn lưu giữ nhiều cổ vật quý.

Có gì đặc biệt trong dịp Tết ở Hoàng cung xưa

Theo lệ, vào ngày mồng 1 Tết, chiếc cờ rồng khổ lớn và các loại cờ khánh hỉ nhiều màu sắc đã được kéo lên và dựng ở kỳ đài. Sau khi viên quan ở Khâm Thiên giám báo giờ tốt, vua mặc triều phục ngự ra điện Thái Hòa để làm lễ.

Thừa Thiên – Huế: Tái hiện lễ Nguyên đán thời Nguyễn ở điện Thái Hòa

Ngày 2-2, tại khu vực điện Thái Hòa (Đại nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế lần đầu tổ chức tái hiện lễ Nguyên đán thời Nguyễn bằng hình thức sân khấu hóa.

Lần đầu tái hiện lễ Nguyên đán thời Nguyễn ở điện Thái Hòa

Nhà vua xa giá từ điện Cần Chánh ra Đại Cung Môn và lên điện Thái Hòa để thân hành chứng lễ… Các quan lần lượt dâng biểu chúc mừng nhà vua. Đồng thời, truyền chỉ ban ân của vua trong dịp Nguyên đán với các nghi thức trang nghiêm gắn với các tiết mục đại nhạc và tiểu nhạc.

'Cung đình đón Tết'

Chào đón Xuân Tân Sửu 2021, ngày 28/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc triển lãm 'Cung đình đón Tết'.

Cung đình đón Tết như thế nào?

Lần đầu tiên, triển lãm 'Cung đình đón Tết' giới thiệu đến công chúng 80 tài liệu tiêu biểu về Tết Nguyên đán trong cùng đình, được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.

Khám phá Tết Cung đình xưa qua tài liệu lưu trữ

Triển lãm tài liệu lưu trữ 'Cung đình đón Tết' khai mạc ngày 28-1 tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám đưa người xem ngược về quá khứ, tìm hiểu những nghi lễ, phong tục ngày Tết của hoàng cung triều Nguyễn.

Nghi lễ ngày Tết cung đình triều Nguyễn được tái hiện tại Văn Miếu

Chào đón Xuân Tân Sửu 2021, sáng ngày 28/1, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp cùng tổ chức triển lãm 'Cung đình đón Tết'.

Triển lãm 'Cung đình đón Tết' tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Ngày 28/1, triển lãm 'Cung đình đón Tết' đã khai mạc tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội. Đây là sự kiện chào đón Xuân Tân Sửu 2021 do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp tổ chức.

Tìm hiểu nghi thức đón Tết trong hoàng cung tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Ngày 28/1, tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám , Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã phối hợp tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ 'Cung đình đón Tết' để công chúng hiểu hơn về phong vị Tết xưa nơi cung đình.

Phong vị Tết xưa nơi cung đình triều Nguyễn

Nhằm mang đến cho người xem phong vị Tết xưa nơi cung đình triều Nguyễn, sáng ngày 28-1 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I đã khai mạc triển lãm tài liệu lưu trữ 'Cung đình đón Tết'.

Tái hiện Tết cung đình xưa tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Để công chúng hiểu hơn về phong vị Tết xưa nơi cung đình, ngày 28/1 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ 'Cung đình đón Tết'.

Trưng bày 80 tài liệu tiêu biểu về Tết Nguyên đán trong cung đình

Trung tâm Lưu trữ quốc gia 1 (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) và Trung tâm hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp tổ chức khai mạc triển lãm 'Cung đình đón Tết' vào sáng 28-1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Nỗ lực vực dậy du lịch miền Trung

Ngành du lịch miền Trung lần lượt 'trình làng' hàng loạt sản phẩm mới dịp đầu năm 2021 với nhiều kỳ vọng vực dậy du lịch sau một năm thất thu do ảnh hưởng dịch Covid-19 rồi liên tiếp phải chống chọi với bão, lũ.

180 du khách từ TP. HCM 'xông đất' Huế bằng đường hàng không

Đây là 180 hành khách bay từ TP. HCM trên chuyến bay VN1370 đáp xuống Cảng Hàng không Quốc tế Phú Bài lúc 8h05 ngày 01/01/2021, 'xông đất' Cố đô Huế. Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế, ngành du lịch và Vietnam Airlines đã tổ chức đón tiếp và tặng quà chào mừng.

Lễ Ban sóc thu hút khách du lịch đến Huế

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tái hiện lễ Ban sóc ở khu vực Đại nội trong ngày Tết Dương lịch và thu hút khá đông du khách.

Tái hiện Lễ Ban Sóc triều Nguyễn và đón du khách đầu tiên đến tham quan Khu di sản Huế

Hôm nay (1/1), Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức tái hiện Lễ Ban Sóc và đón du khách đầu tiên đến tham quan di sản Huế trong năm 2021.

Tái hiện lễ ban lịch của triều Nguyễn

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tái hiện lại lễ Ban sóc (ban lịch) của triều Nguyễn.

Lần đầu tiên tái hiện lễ Ban Sóc dưới triều nhà Nguyễn

Sáng 1/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) tổ chức tái hiện lễ Ban Sóc tại Ngọ Môn (cổng chính nằm ở phía Nam của Hoàng Thành Huế) để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản cố đô Huế trong ngày đầu năm mới.

Lần đầu tái hiện lễ ban lịch triều Nguyễn tại Di sản Huế

Sáng 1/1, tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế đã tổ chức tái hiện lễ ban sóc (phát lịch) của triều Nguyễn để du khách và người dân địa phương cùng trải nghiệm nhân dịp đầu năm mới 2021.

Đến Huế trải nghiệm lễ ban lịch triều Nguyễn có từ Tết Tân Sửu 180 năm trước

Năm Tân Sửu 1841, lần đầu tiên lễ 'Ban sóc' (ban lịch) được hoàng đế Minh Mạng chỉ dụ thực hiện ở Ngọ môn - Đại nội Huế. Sau 180 năm, lễ ban lịch triều Nguyễn được tái hiện tại Đại nội Huế, cũng nhằm Tết Tân Sửu, qua hình thức sân khấu hóa theo nghi tiết thưở xưa.

Lần đầu tái hiện lễ phát lịch dưới triều Nguyễn

Lễ Ban Sóc được tổ chức thực sự quy mô là vào đầu triều Minh Mạng. Hàng năm, sau khi nha Khâm Thiên Giám soạn lịch xong, triều đình tổ chức lễ Ban Sóc dưới sự điều hành của hai viên ở bộ Lễ và Khâm Thiên Giám. Lịch được tiến vào Hoàng Cung để cho Hoàng gia dùng, lịch được phát cho các quan ở Kinh Thành, ở các địa phương và phân phát lại trong dân chúng sử dụng.