Quả chanh leo của Việt Nam chính thức được cấp phép xuất khẩu sang Australia

Chanh leo trở thành loại trái cây thứ 5 của Việt Nam được xuất chính ngạch sang Australia sau xoài, nhãn, vải thiều, thanh long.

135 huyện sẽ tiến hành tiêm hơn 1,1 triệu liều vaccine phòng sởi

Tại Quyết định 2495/QĐ-BYT của Bộ Y tế, Kế hoạch triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi năm 2024 sẽ diễn ra trên 18 tỉnh thành phố với 135 huyện ở 3 miền Bắc - Trung - Nam.

Bộ Y tế đề nghị các địa phương phát hiện sớm, xử lý triệt để các ổ dịch sởi

Bộ Y tế vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường triển khai công tác phòng, chống bệnh sởi.

Tăng cường phòng, chống bệnh sởi

Từ đầu năm 2024 đến nay, số lượng người mắc bệnh sởi trên cả nước tăng hơn 08 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương.

Theo dõi chặt chẽ, không để bệnh sởi lây lan, bùng phát trong cộng đồng

Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương.

Bộ Y tế: Thường xuyên cập nhật, truyền thông về dịch sởi, không để dư luận hoang mang

Bộ Y tế đề nghị các địa phương thường xuyên cập nhật, thông tin về tình hình dịch bệnh, để người dân chủ động phòng tránh; đồng thời tăng cường tuyên truyền vận động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch.

Bộ Y tế: Sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em

Bộ Y tế đã ban hành các hướng dẫn giám sát, chẩn đoán, điều trị và phòng chống, bệnh sởi trong đó việc bổ sung vitamin A.

Bộ Y tế ra chỉ đạo mới về bệnh sởi

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương vừa ký công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc sử dụng vitamin A trong điều trị bệnh sởi ở trẻ em.

Bộ Y tế khuyến cáo phòng bệnh sởi

Từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng tăng tại một số địa phương.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân phòng bệnh sởi

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, do virus sởi gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi hoặc cũng có thể gặp ở người lớn do chưa được tiêm vaccine phòng sởi hoặc tiêm chưa đủ liều.

Bệnh sởi có xu hướng gia tăng, làm sao để phòng ngừa bệnh cho trẻ

Theo các chuyên gia, bệnh sởi thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi hoặc cũng có thể gặp ở người lớn do chưa được tiêm phòng sởi hoặc tiêm phòng chưa đủ liều.

Đồng Nai: Ghi nhận 66 ca bệnh sởi trong 2 tuần

Tính riêng trong 2 tuần gần đây (từ ngày 16/8 đến 29/8), toàn tỉnh Đồng Nai ghi nhận 66 ca mắc bệnh sởi, tăng mạnh so với những tuần trước đó.

Bộ Y tế khuyến cáo những điều cần làm để phòng tránh dịch sởi

Bộ Y tế khuyến cáo, để phòng tránh dịch sởi người dân cần chủ động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch, hạn chế tiếp xúc nơi đông người, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.

Ca mắc sởi tăng nhanh, Bộ Y tế khuyến cáo biện pháp phòng bệnh

Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương.

Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống bệnh sởi

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo, người dân chủ động đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vắc-xin sởi đi tiêm đầy đủ và đúng lịch

Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu

Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, dễ lây qua đường hô hấp. Tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh, đặc biệt tỷ lệ miễn dịch trong cộng đồng đạt trên 95% thì mới cắt được sự lây truyền bệnh.

Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh sởi

Người dân cần thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh sởi, chủ động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch, và thực hiện các biện pháp phòng bệnh...

Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng chống bệnh Sởi

Theo Bộ Y tế từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Để phòng chống bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống.

Số ca mắc sởi tăng 8 lần, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng dịch

Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023, người dân cần thực hiện các biện pháp phòng dịch.

Bộ Y tế phối hợp chặt chẽ với TP Hồ Chí Minh để quyết liệt chống dịch sởi

Bộ Y tế đang phối hợp chặt chẽ với TP Hồ Chí Minh, các địa phương để tập trung chỉ đạo triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch sởi.

Dịch sởi bùng phát ở nhiều nơi: Bộ Y tế khuyến cáo người dân phòng bệnh

Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh, chủ động đưa trẻ em đi tiêm chủng vaccine đầy đủ, đúng lịch theo hướng dẫn của ngành y tế.

Bộ Y tế phát cảnh cáo 'nóng' về dịch sởi

Sáng 29/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tiếp tục phát thông tin cảnh báo về dịch bệnh sởi.

Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống bệnh sởi

Để phòng chống bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo chủ động đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vắc-xin sởi đi tiêm đầy đủ và đúng lịch.

Cục Y tế dự phòng khuyến cáo tiêm vaccine phòng bệnh sởi

Thông tin về tình hình dịch bệnh sởi, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm nhóm B, do virus sởi gây ra.

Bộ Y tế: Chủ động đưa trẻ từ 9 tháng đến 2 tuổi tiêm đủ vắc xin sởi

Dịch sởi thường xảy ra theo chu kỳ 3 đến 5 năm, dịch có thể chấm dứt khi miễn dịch cộng đồng đạt trên 95%.

Ca mắc sởi tăng nhanh, Bộ Y tế khuyến cáo biện pháp phòng bệnh

Từ đầu năm 2024 đến nay, số ca mắc bệnh sởi tăng hơn 8 lần so với cùng kỳ năm 2023 và có xu hướng gia tăng tại một số địa phương.

Số ca mắc COVID-19 ở Hàn Quốc tăng mạnh

Ngày 2/8, Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) cho biết, số ca nhiễm dịch COVID-19 ở nước này đang tăng mạnh. Chỉ trong vòng 3 tuần cuối tháng 7, số bệnh nhân nhập viện vì COVID-19 ở nước này đã tăng gấp 5 lần.

Tuyên Quang: Phát hiện lợn bị nhiễm dịch trên đường đi tiêu thụ

Lực lượng chức năng tỉnh Tuyên Quang vừa phát hiện kịp thời 81 con lợn nhiễm dịch tả lợn châu Phi đang được đưa đi tiêu thụ.

Đã tiêm vắc xin bạch hầu có cần tiêm nhắc lại để phòng bệnh?

Diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu khiến nhiều người lo lắng. Một số gia đình đã tiêm vắc xin bạch hầu cho con lúc nhỏ thắc mắc rằng có nên tiêm nhắc lại khi con đã lớn để phòng bệnh?

Trẻ chưa đến tuổi tiêm phòng đã mắc ho gà, làm sao để ngăn chặn?

Nhiều trẻ mắc ho gà dưới 2 tháng tuổi, độ tuổi chưa có chỉ định tiêm chủng. Làm thế nào để phòng bệnh cho trẻ khi chưa được tiêm vaccine hoặc chưa tiêm đủ các mũi vaccine phòng bệnh?

Bài học đắt giá từ sự chủ quan

Dịch tả lợn châu Phi đã nhiều lần xuất hiện tại tỉnh Bắc Kạn, tuy nhiên, chưa lần nào dịch bệnh lại gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi trong tỉnh như từ đầu năm đến nay. Phần lớn các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ đang 'trắng' chuồng vì lợn nhiễm bệnh phải đem tiêu hủy. Con số thiệt hại đã lên tới khoảng 30 tỷ đồng.

Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh bạch hầu là gì?

Bệnh bạch hầu có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vaccine. Viêm cơ tim là một trong những biến chứng đặc biệt nghiêm trọng của bệnh bạch hầu.

Bạch hầu nguy hiểm nhưng không gây ra đại dịch như Covid-19

Ngày 10-7, liên quan tới trường hợp bệnh nhân Moong Thị B. (18 tuổi, ngụ huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) bị mắc bệnh bạch hầu, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, cho biết sức khỏe của nữ bệnh nhân này đã ổn định.

Phát hiện thêm ca nghi mắc bạch hầu ở Hà Tĩnh

Người đàn ông ở Hà Tĩnh cho hay cách đây 5 ngày có đi từ Đắk Lắk về. Sau đó 4 ngày gần đây, người này xuất hiện đau rát họng, ngứa niêm mạc mắt.

Phòng bệnh bạch hầu từ sớm, từ xa

Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan mạnh qua đường hô hấp, lây qua đường gián tiếp khi tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm dịch mũi hầu từ người bệnh và có thể bùng thành dịch.

Cơ chế lây nhiễm của bệnh bạch hầu, vì sao ngồi hát karaoke cũng dễ lây bệnh?

Bạch hầu là bệnh có nguy cơ lây lan nhanh và nguy hiểm tới tính mạng, dù đã có vắc xin phòng bệnh nhưng tỉ lệ mắc và tử vong vẫn tương đối cao nếu không được điều trị kịp thời.

Cẩn trọng nguồn lây bệnh bạch hầu và cách phòng tránh

Nguồn gây bệnh bạch hầu là các bệnh nhân nhiễm bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn nhưng không biểu hiện bệnh. Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp khi tiếp xúc với giọt bắn của người nhiễm bệnh lúc ho, hắt hơi. Ngoài ra, bệnh có thể lây qua con đường gián tiếp khi tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm dịch mũi hầu từ người bệnh.

Nông nghiệp tăng trưởng rực rỡ khi xuất siêu gần 8,3 tỉ USD

6 tháng năm 2024, xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt 29,2 tỉ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất siêu gần 8,3 tỉ USD, tăng 62,4%.

Dịch lây lan rộng, phải tiêu hủy trên 270.000kg thịt heo ở tỉnh Lạng Sơn

Mặc dù báo chí đã cảnh báo từ cách đây 1-2 tháng nhưng một số địa phương vẫn để dịch tả heo châu Phi lây lan rộng. Cục Thú y (Bộ NN-PTNT) phải ban hành văn bản đề nghị các địa phương không được giấu dịch.

Bộ Nông nghiệp chỉ đạo khẩn với dịch châu chấu tre

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây đã gửi văn bản tới 11 tỉnh về phòng, chống châu chấu tre để không ảnh hưởng tới cây nông nghiệp, lâm nghiệp.

Khẩn trương ứng phó dịch tả lợn châu Phi

Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn và Bắc Kạn về tăng cường công tác phòng chống dịch tả lợn châu Phi.

Trung úy QNCN, võ sĩ Đoàn Đình Thanh vượt khó, giành nhiều giải vàng

Thời gian qua, Trung úy QNCN, võ sĩ Đoàn Đình Thanh, vận động viên đội Vovinam, Trung tâm Thể dục Thể thao Quốc phòng II, Quân khu 7 luôn nỗ lực vượt khó, giành nhiều giải vàng trong những giải đấu trong nước và quốc tế.