Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tổ chức từ ngày 6-8/5/2025 tại Việt Nam

Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2025 tổ chức tại VIệt Nam với sự tham gia hàng nghìn đại biểu đến từ 80 quốc gia trên thế giới.

Lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa Đại lễ Vesak

Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc là đại lễ văn hóa Phật giáo lớn nhất hàng năm, được tổ chức tại nhiều quốc gia, chủ yếu các nước châu Á : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, SriLanka, Nepal, Ấn Độ, Indonesia, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, Miến Điện,…

Cuốn sách 'Chúa Jesus nói chuyện với đức Phật' (The Lotus and the Cross: Jesus Talks with Buddha)

Cuốn The Lotus and the Cross: Jesus Talks with Buddha của Ravi Zacharias xây dựng cuộc đối thoại tưởng tượng giữa đức Phật và chúa Jesus để so sánh phần nào giáo lý đôi bên nhưng vẫn khuyến khích sự tôn trọng giữa các tôn giáo.

Mối liên hệ giữa Hiển giáo và Mật giáo theo quan niệm Phật giáo Tạng truyền

Ngày nay các hệ thống tông phái trong Phật giáo cũng có sự giao thoa, kế thừa lẫn nhau, đặc biệt về phương pháp hành trì, mỗi người con Phật tùy vào trải nghiệm, trí tuệ của mình lựa chọn pháp môn phù hợp với bản thân để tinh tiến...

Kinh Đại Niệm xứ (Mahàsatipatthana sutta)

Vị tỳ kheo quán niệm như vậy, sống không nương tựa, chấp trước gì ở trên đời, không còn sợ hãi. Con đường ấy đưa đến sự thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu Chính lý, chứng ngộ Niết bàn.

Nét đẹp cúng dường Tam Bảo

Tam Bảo là Phật, Pháp và Tăng. Phật thì hiện chỉ còn lại hình tượng, vì Phật đã nhập Niết Bàn. Pháp là kinh điển, những lời dạy của Phật, vẫn còn tồn tại trong kinh sách. Tăng là những tu sĩ tu theo Phật, học chính pháp của Phật.

Tống Tổ Nhi thoát phong sát - Niết bàn trùng sinh?

Thông tin Tống Tổ Nhi trở lại đang được lan truyền trên các nền tảng mạng xã hội

Dâng hương tưởng niệm 313 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn nhập niết bàn

Ngày 19/8 (tức ngày 16/7 âm lịch), tổ đình Thánh Quang (chùa Nhẫm Dương), phường Duy Tân (Kinh Môn, Hải Dương) tổ chức dâng hương tưởng niệm 313 năm Đệ nhị Đức thánh tổ Tông Diễn hiệu Chân Dung nhập niết bàn.

Thế nào là hành tướng của 'tín, tấn, niệm, định, tuệ'?

Nơi nào có giới thì nơi ấy có tuệ. Nơi nào có tuệ thì nơi ấy có giới

Địa phương có chất lượng không khí trong lành nhất thứ 3 Đông Nam Á hút hàng triệu du khách

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Trà Vinh – địa phương xếp thứ 3 trong top 15 nơi có chất lượng không khí trong lành nhất tại Đông Nam Á, đón trên 1,5 triệu lượt khách du lịch, tổng doanh thu đạt trên 1.000 tỉ đồng.

Chiêm ngưỡng bảo tháp 9 tầng kiến trúc độc đáo ở Đông Bắc Thái Lan

Bảo tháp 9 tầng Phra Mahathat Kaen Nakhon là công trình độc đáo nằm trong Wat Nong Wang - ngôi chùa lớn và linh thiêng bậc nhất của Khon Kaen, nằm cách thủ đô Bangkok của Thái Lan khoảng 450km về phía Đông Bắc.

Ý nghĩa thâm sâu của việc niệm Phật

Khi bạn niệm với tâm tĩnh lặng, mỗi câu niệm Phật trở thành một phương tiện giúp bạn tiến gần hơn đến sự giải thoát và giác ngộ.

Giáo hội Phật giáo tỉnh: Phát động hưởng ứng cuộc vận động phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một

Sáng 11-8, tại Trung tâm Văn hóa tượng Phật niết bàn - Tổ đình Hội Khánh, Ban Trị sự (BTS) Giáo hội Phật giáo (GHPG) tỉnh Bình Dương đã tổ chức chương trình hưởng ứng cuộc vận động phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một.

Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Niết bàn không phải là 'nơi chốn' để đi tìm (P.6)

Nếu không thận trọng trong lúc tu nhân, đem cái tâm nhân ngã, vì danh, vì lợi, vì hạnh phúc riêng, vì địa vị, vì bất kì một mưu đồ cá nhân nào đó mà tu hành, thì rốt cuộc, cũng không khác gì nấu cát muốn cho thành cơm, quyết không thể nấu được.

Góc nhìn Phật giáo qua bài 'Lời của cây' trong SGK Ngữ văn lớp 7

Khi hạt chưa gieo xuống đất, hạt nằm lặng thinh. Hạt không nói, không cười, không biểu hiện của sự sống. Đứng ở góc độ giáo lý Phật giáo, hạt chính là mầm mống (nhân), là biểu hiện ban đầu của cây (quả) khi hạt đủ duyên. Và đất là nơi hạt sẽ hội tụ mọi duyên đó. Giáo lý của Phật dạy, mọi hạt giống chứa đầy những yếu tố tích cực lẫn tiêu cực để thành hình hài của cây. Trái ngọt hay đắng, lá tròn hay lá dẹt đều do mầm mống của hạt.

Góc nhìn Phật giáo qua bài 'Lời của cây' trong SGK Ngữ văn lớp 7

Khi hạt chưa gieo xuống đất, hạt nằm lặng thinh. Hạt không nói, không cười, không biểu hiện của sự sống. Đứng ở góc độ giáo lý Phật giáo, hạt chính là mầm mống (nhân), là biểu hiện ban đầu của cây (quả) khi hạt đủ duyên. Và đất là nơi hạt sẽ hội tụ mọi duyên đó. Giáo lý của Phật dạy, mọi hạt giống chứa đầy những yếu tố tích cực lẫn tiêu cực để thành hình hài của cây. Trái ngọt hay đắng, lá tròn hay lá dẹt đều do mầm mống của hạt.

Lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Yên Tử

Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức lễ tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Lời tưởng niệm nêu rõ qua hai lần thăm và lễ Phật tại Yên Tử, Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng tăng ni, Phật tử.

Giới thiệu Kinh Ðại Niệm Xứ

Kinh Ðại Niệm Xứ được thuyết tại xứ Kuru, một xứ gần New Delhi, Ấn Ðộ ngày nay. Lúc kinh được thuyết ra, có rất nhiều cư sĩ nghe và hành theo. Theo chú giải thì dân chúng trong Xứ Kuru tinh tấn thực hành Tứ Niệm Xứ. Khi gặp nhau họ thường hỏi: Trong bốn pháp chính niệm của Tứ Niệm Xứ, bạn thực hành pháp nào? Nếu người được hỏi trả lời không, thì dân xứ đó sẽ khiển trách và bắt đầu dạy họ cách hành thiền.

Nguyên do của mạt pháp

Pháp mà mạt không phải là do chúng ta không giữ gìn nó mà chính vì chúng ta đã giữ gìn nó chặt chẽ quá, ôm ấp nó kỹ lưỡng quá... Vấn đề là thực hiện, thực hiện liên tục nguồn sinh hoạt Phật chất, chứ không phải là vấn đề cố thủ, bao bọc.

Chùa làng

Hoàng Anh Tuần

PGVN: Sống tốt đạo - đẹp đời, đồng hành cùng dân tộc

Đồng hành cùng dân tộc, Phật giáo Việt Nam không ngừng nỗ lực trong việc hỗ trợ cộng đồng, xoa dịu nỗi đau và góp phần phát triển văn hóa...

Quan điểm 'giải thoát luận' trong Tâm kinh Bát nhã

Giải thoát hàm ý là cởi bỏ được sự trói buộc của phiền não mà vượt thoát khỏi thế giới mê muội khổ đau, nên cũng gọi là Độ thoát, Đắc thoát....

Triển lãm Workshop giấy dó của họa sỹ Lê Thiết Cương cùng nhóm G39 đã để lại nhiều kỉ niệm đẹp tại Amour resort Ba Vì

Sau ba ngày diễn ra workshop từ 18-20/6/2024 vừa qua, các họa sỹ đã để lại cho Amour resort số lượng tác phẩm nghệ thuật lớn, chất lượng, để lại nhiều tình yêu và nhiều kỷ niệm đẹp cho Amour.

Phóng to bức tranh Đức Phật nhập Niết bàn, giật mình 2 chi tiết lạ

Bức tranh dài 188cm miêu tả cảnh Đức Phật nhập Niết bàn, nằm nghiêng bên phải, được vây quanh bởi nhiều chúng sinh đang đau buồn.

Sự hình thành của A Tỳ Đạt Ma

Lúc đầu A tỳ đạt ma chỉ luận cứu những đề mục đặc thù như thiền định, trí tuệ. Nhưng trong quá trình tiến bộ liên tục nó đã lấy việc thuyết minh các đề mục đó một cách hệ thống làm nhiệm vụ và để tránh khó khăn nó lại chia các vấn đề đó ra từng bộ môn (chư môn phân biệt). Do đó mới có nhiều luận thư, và sau cùng để tiện việc học hỏi lại có các luận thư cương yếu ra đời.

Khảo sát một số quan điểm về bố thí trong Tạng A Hàm

Bố thí là một trong những phương pháp thực hành của người học và tu theo Phật. Đức Phật cũng từng nhiều kiếp thực hành bố thí. Thuật ngữ bố thí thường xuất hiện trong các bản kinh, và đi cùng với bố thí có những diễn bày khác nhau. Trong kinh tạng A-hàm, một số bài kinh chỉ điểm qua thuật ngữ bố thí, ở một số bài kinh khác lại đưa ra những dẫn dụ về bố thí cặn kẽ và chi tiết. Ở một vài bài kinh, bố thí được xem như là một trong những pháp đưa đến Niết Bàn.

Ngôi chùa ở Mũi Né lưu giữ nhiều hiện vật cổ

Thủa ban đầu ngôi chùa được người dân địa phương dựng lên bằng tranh tre và vách lá trên dốc đá để thờ Phật và cầu an. Sau nhiều năm tồn tại, chùa bị hư hỏng nặng. Đến năm 1851, chùa Linh Long được dời về đồi cát Nghĩa Trũng, giếng Ông Hổ, thuộc khu phố 9, phường Mũi Né (Phan Thiết). Nơi đây có những câu chuyện ly kì.

Người đi tu tập theo ông Minh Tuệ tử vong, tu hạnh đầu đà gian khổ như thế nào?

Từ sự việc một người trong đoàn khất thực của ông Thích Minh Tuệ tử vong và nhìn lại câu chuyện Phật giáo, chúng ta nhận ra quá trình thực hành hạnh đầu đà của Đức Phật gian khổ như thế nào.

Thông điệp Vesak của Thủ tướng Pakistan: Kêu gọi tôn vinh 'di sản chung'

Thủ tướng Chính phủ Cộng hòa Hồi giáo Shehbaz Sharif đã ca ngợi cộng đồng Phật giáo toàn cầu, khi các thành viên của họ long trọng cử hành Quốc tế lễ Vesak, kỷ niệm ba sự kiện trọng đại của người sáng lập Phật giáo, Đản sinh, Thành đạo và Niết bàn.

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc

Người tu ĐẠO lấy TÂM làm gốc - Tâm nhiễm ô thì hành động nhiễm ô, hành động nhiễm ô thì không thể tránh khỏi khổ đau. Do đó giữ tâm trong sạch, thận trọng trong việc làm là điều thiết yếu của đạo.

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Đại đức Thích Pháp Hòa: 'Lễ Phật đản hàm chứa tính nhân văn sâu sắc'

Sự kiện Phật đản đã khép lại, trong sự hoan hỷ của muôn triệu trái tim của 'người con Phật' trên khắp thế giới. Dù vậy, không phải ai cũng biết về nguồn gốc và hiểu hết được ý nghĩa cao đẹp của ngày lễ này.

Thăm Chùa Phật Tích của người Việt ở Luông Pha Băng

Chùa Phật Tích ở Cố đô Luông Pha Băng (Lào) được một vị sư người Việt Nam xây dựng năm 1960. Hiện nay, ngôi chùa vẫn do nhà sư Việt Nam trụ trì, thu hút nhiều nhà sư trẻ người Lào đến học tập, thụ giáo.

Trưng bày hơn 500 tác phẩm điêu khắc trên gỗ hình tượng Đức Phật

Trưng bày 'Văn hóa Phật giáo' tại Ngọa Vân - Yên Tử nhằm truyền thông điệp hỷ lạc từ đạo vào đời đến Phật tử.

100 lời chúc Vesak 2024

Kính mừng Quốc tế lễ Vesak PL.2568-DL.2024 trích dẫn và niềm hy vọng: Lễ Phật đản (Buddha Jayanti) hay Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn, ngày lễ hội Phật giáo quan trọng và thiêng liêng được tổ chức trang nghiêm.

Đại lễ Phật Đản 2024 là ngày nào?

Lễ Phật Đản Sanh là ngày lễ lớn của những người theo Phật Giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 4 hàng năm.

TP HCM: Sẵn sàng chào mừng Đại lễ Phật đản

Gần 2 tuần qua, các ngôi chùa và nhiều tuyến đường, con hẻm ở TP HCM bắt đầu được trang hoàng, sẵn sàng mừng Đại lễ Phật đản

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja PL.2568

Trong các ngày lễ quan trọng của đạo Phật thì lễ Rằm tháng Vesakhamāsa (tháng Tư Âm lịch) là ngày lễ quan trọng nhất

Ngày Phật đản 2024 là ngày nào Dương lịch?

Tuần lễ Phật đản 2024 - kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca đản sinh - diễn ra từ ngày mùng 8/4 đến 15/4 Âm lịch, vậy chính lễ diễn ra vào ngày nào?

Lễ Tam Hợp (Phật Ðản) trong truyền thống Nam tông

Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Ðản sinh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ 'Tam Hợp', ngày lễ Vesakha.

TP HCM long trọng lễ rước kiệu mừng Phật đản

Tối 15-5, TP HCM đã long trọng tổ chức Lễ rước kiệu truyền thống mừng Phật đản Phật lịch 2568. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách trong không khí vô cùng trang nghiêm và thanh tịnh.

Pháp hạnh đầu đà Dhutangakatha

'Đầu đà' hay 'Dhutaṅga' nghĩa là dẹp được những phiền não, loại trừ được những phiền não. Hành giả thọ pháp hạnh đầu đà là người ít tham muốn, biết tri túc, hoan hỷ ở nơi thanh vắng, không sống chung đụng với nhiều người, cố gắng tinh tấn tạo mọi thiện pháp, giữ gìn giới trong sạch và trọn vẹn

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (Hết)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.568 năm, tại khu rừng Sālā xứ Kusinārā (xứ Ấn Độ), đức Phật Gotama tịch diệt Niết bàn, chấm dứt tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.

Nguồn gốc và ý nghĩa của đại lễ Phật đản

Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Đại lễ Phật đản hay Lễ Phật đản sinh là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật.

Những sự kiện quan trọng kỷ niệm Đại lễ Tam hợp Vesakhapuja (P.2)

Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.613 năm, tại Đại cội Bồ Đề trong khu rừng Uruvela (nay gọi là Bodh Gaya xứ Ấn Độ), tỉnh Senanigama, đức Bồ Tát Siddhattha chứng đắc thành đức Phật Chính đẳng giác có danh hiệu là đức Phật Gotama.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Hết)

Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.

Ý nghĩa Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesak mang những ý nghĩa rất sâu sắc, rộng lớn, biểu trưng cho các nguyên lý của Phật giáo, mang lại vô số lợi lạc...

Vô ngã là Niết bàn

Vô ngã là Niết bàn. Giờ phút nào cởi bỏ được ba độc tham sân si, giờ phút đó là Niết bàn. Cho nên chúng ta thấy Niết bàn vừa là cái chung, vừa là cái riêng. Cái chung là ai cũng tu được, vào được. Cái riêng là chỉ ai tu người ấy đắc. Đức Phật, Ngài không bưng Niết bàn đến cho ta ngồi lên. Ngài chỉ dạy cho ta con đường tu chứng Niết bàn mà thôi.