Bảo tồn đa dạng sinh học để phát triển bền vững

Điện Biên là tỉnh có tính đa dạng sinh học phong phú. Để gìn giữ, phát huy những giá trị này, thời gian qua tỉnh đã siết chặt công tác quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học, coi đây là nhiệm vụ chiến lược, tiền đề cho sự phát triển bền vững.

Sống có trách nhiệm với động vật hoang dã

Không săn bắt, mua bán, nuôi nhốt và tiêu thụ động vật hoang dã là những hành động chung tay nhằm thực hiện mục tiêu phục hồi đa dạng sinh học.

Chiêm ngưỡng loài chim nguy cấp bậc nhất Việt Nam

Niệc cổ hung, một loài chim đặc biệt với kích thước lớn, được coi là loài chim nguy cấp nhất tại Việt Nam.

'Niệc cổ hung' - loài chim nguy cấp bậc nhất Việt Nam

Đây là loài chim có kích thước lớn, dài 90-120 cm, nặng 2,2-2,5 kg. Trong Sách Đỏ Việt Nam, loài chim độc đáo này nằm trong diện cực kỳ nguy cấp, nguyên nhân do bị cư dân địa phương săn bắt để lấy thịt, nơi cư trú bị phân tán do rừng nguyên sinh bị tàn phá.

Loài chim có vẻ ngoài độc dị, nguy cấp nhất Việt Nam

Đây là loài chim có kích thước lớn, dài 90-120 cm (từ đầu mỏ đến chót đuôi), nặng 2,2-2,5 kg. Đặc điểm nổi bật của chúng là cái mỏ rất lớn màu vàng, mỏ trên có các vạch đen ở gốc mỏ.

Cần sự chung tay của cả cộng đồng

Dù có nhiều nỗ lực trong đấu tranh ngăn chặn nạn khai thác, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép động vật hoang dã, song thời gian qua lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh vẫn phát hiện, bắt giữ hàng chục vụ vi phạm. Để ngăn chặn tình trạng trên, bên cạnh sự vào cuộc của các cơ quan chức năng, cần sự chung tay của cả cộng đồng với các hành động thiết thực.

Sức hút Mù Cang Chải

Đến với Mù Cang Chải, du khách không chỉ được thưởng ngoạn vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang, những biển mây trắng trên đỉnh đèo Khau Phạ mà còn được đắm mình vào những lễ hội văn hóa độc đáo của đồng bào Mông.

Phong Nha - Kẻ Bàng: Nơi của những điều phi thường

Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) sau 20 năm được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới, vùng đất này đã viết nên những điều phi thường. Nhưng phi thường hơn cả là những lâm tặc quyết tâm bảo vệ rừng.

Vẻ ngoài gây choáng của chim hồng hoàng: Việt Nam có 6 loài

Trong thế giới các loài chim, họ Hồng hoàng (Bucerotidae) gồm các loài chim có cái mỏ to dị thường sống ở vùng nhiệt đới châu Á và châu Phi. Nhiều loài trong họ này có cái 'sừng' vô cùng ấn tượng trên mỏ.

Bảo tồn các loài hoang dã dễ bị tổn thương

Biến đổi khí hậu có thể làm thay đổi điều kiện môi trường sống, gây ảnh hưởng đến sự sinh sản và phát triển của các loài.

Thảo Cầm Viên Sài Gòn trước ngày mở cửa đón khách trở lại

Sau hơn 5 tháng dừng hoạt động để phòng chống dịch, Thảo Cầm Viên Sài Gòn sẽ mở cửa đón khách trở lại từ cuối tuần này.

Thảo cẩm viên Sài Gòn tất bật chỉnh trang, chuẩn bị đón khách từ ngày 5/11

Những ngày này, đội ngũ công nhân viên tại Thảo cầm viên Sài Gòn ai nấy đều tất bật với công việc dọn dẹp, cải tạo cảnh quan để chuẩn bị tốt nhất cho ngày mở cửa đón khách trở lại.