Dâng hương nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Sáng 1-5, tại Di tích Quốc gia Khu trại giam Bệnh viện Chợ Quán (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, TP HCM) đã diễn ra Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1.5.1904 - 1.5.2024). Dự lễ dâng hương có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP HCM Nguyễn Hồ Hải.

La Giang - Đức Thọ nối mạch ngàn năm

Dòng sông La được tạo nên bởi sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố, hội tụ nơi ngã ba Tam Soa là con sông đẹp khơi nguồn của thi ca, nhạc họa về xứ Nghệ. Con sông này cũng từng được lấy làm tên gọi của vùng đất La Giang, La Sơn, sau này là Đức Thọ (Hà Tĩnh).

Nhiều hoạt động kỷ niệm, tri ân Tổng bí thư Trần Phú

Nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904 - 1/5/2024), nhiều địa phương tổ chức nhiều hoạt động tri ân ý nghĩa.

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam là ai?

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam sinh ngày 29/3/1918 tại Trung Lễ (nay là xã Lâm Trung Thủy, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh). Ông là một trong số những nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam thế kỷ XX.

Nhà thờ Nguyễn Văn Hào đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh

Đón nhận bằng xếp hạng là dịp để con cháu dòng họ Nguyễn Công và UBND xã Tùng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) tiếp tục giữ gìn và phát huy giá trị của di tích trở thành điểm văn hóa tâm linh của dòng họ và đông đảo người dân.

Đường thi cử lận đận khiến Nguyễn Công Trứ 'ham chơi'

Dẫu là 'nhân vật có kỳ tài lỗi lạc, về ngôn ngữ, hành động, thường không chịu bó buộc theo quyền sáo thói thường', nhưng Nguyễn Công Trứ thành tài muộn, đường công danh lận đận.

Tiến sĩ được ca ngợi là 'ông tổ nghề giám thị': Cả đời bắt hàng trăm ngàn thí sinh gian lận, bài đạo văn sẽ bị loại luôn

Vị tiến sĩ nổi tiếng coi thi, chấm thi nghiêm khắc bậc nhất lịch sử Việt Nam được hậu thế ca ngợi là 'ông tổ nghề giám thị.

Tìm dấu tích nhà hiền triết giúp vua Quang Trung đánh bại quân Thanh

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) nổi tiếng không chỉ về tài quân sự, giúp vua Quang Trung đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân 1789 mà còn để lại cho đời nhiều di sản văn hóa giá trị.

Khi vua 'học' địa lý

Để quản lý đất nước, các bậc quân vương xưa cũng đều phải am hiểu địa lý, thậm chí nhớ từng đặc điểm của các địa phương.

Vị Hoàng giáp được ba triều trọng dụng

Đỗ đạt triều Lê, làm quan triều Tây Sơn, nhậm chức Đốc học triều Nguyễn - Hoàng giáp Bùi Dương Lịch được cả ba triều đại trọng dụng.

Ngày này năm xưa ngày 10/4: Quyết định về việc thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái

Ngày này năm xưa 10/4, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Khu kinh tế của khẩu Móng Cái, Ban hành sắc lệnh 'Đảm phụ quốc phòng'.

Một đạo sắc phong quý thời Tây Sơn được lưu giữ tại nhà thờ họ Phan Đình ở Hà Tĩnh

Đạo sắc này phong cho một danh tướng họ Phan Đình là Phan Đình Quang, vị võ tướng phò tá Triều Tây Sơn đã lâu, sự trung thành, cống hiến, tận tụy với nhà Vua. Ông nhiều lần xông pha trận mạc, lập nhiều công lao bảo vệ triều đại Tây Sơn nên được phong là Trung úy Cận vệ, Anh Dũng Tướng Quân.

Trần Dực: Từ đi ở chăn trâu trở thành Nhị giáp Tiến sĩ Hội nguyên

Trần Dực (1462 - 1512) quê ở làng Ngải Lăng - La Sơn (nay là thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh). Thuở nhỏ, vì nhà nghèo nên ông phải đi ở chăn trâu.

Đền Cả Du Đồng - Di tích lịch sử cấp Quốc gia bị xuống cấp nghiêm trọng

n Cả Du Đồng (đền Hàng Tổng) ở thôn Vĩnh Thành, xã Đức Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trước đây thuộc thôn Vĩnh, tổng Du Đồng, phủ Đức Thọ. Đền thờ vị 'Lương uy phụ quốc trí dũng hùng lược hiền lương dực bảo trung hưng thượng đẳng thần' và được xếp hạng 'Di tích kiến trúc nghệ thuật' năm 1991.