Linh thiêng lễ cầu an và hội hoa đăng trên sông Lục Đầu ở Hải Dương

Nối tiếp chuỗi các hoạt động của lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc 2024, tối 20/9 (tức 18/8 âm lịch), trên đê sông Lục Đầu (phía trước đền Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương) diễn ra lễ cầu an và hội hoa đăng.

Hàng nghìn hoa đăng thắp sáng đê sông Lục Đầu cầu cho Quốc thái dân an

Sau khi các nhà sư thực hiện xong khóa lễ, nhân dân và du khách đã thả hoa đăng xuống dòng sông Lục Đầu để gửi gắm sự tri ân những anh hùng, liệt sỹ và cầu siêu thoát cho các vong hồn kẻ bại trận.

Huyền ảo nghi lễ cầu an và hội hoa đăng trên dòng Lục Đầu huyền thoại

Tối 20/9, Lễ cầu an, Hội hoa đăng được tổ chức trên sông Lục Đầu, là nghi lễ đặc trưng, linh thiêng của Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Hải Dương: Khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024

Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn (1300-2024), khai hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024 được tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức tối 18/9.

Khai hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 ở Hải Dương

Tại di tích quốc gia đặc biệt Kiếp Bạc (xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh) tối 18/9 (tức 16/8 âm lịch), tỉnh Hải Dương long trọng tổ chức Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất của anh hùng dân tộc - Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và khai hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024.

Tận mắt xem bãi cọc giúp Trần Hưng Đạo đánh thắng quân Nguyên Mông trên sông Bạch Đằng

Bãi cọc Bạch Đằng ở TX Quảng Yên thuộc Khu di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng là nơi lưu giữ những chiến công lẫy lừng của dân tộc ta và là điểm dừng chân không thể bỏ qua của du khách khi về Quảng Ninh.

Quảng Ninh: thẩm định thực địa tại khu di tích Bạch Đằng

Hôm nay 14/8 kết thúc ngày làm việc của các chuyên gia Hội đồng di tích và di chỉ quốc tế (ICOMOS) của UNESCO thẩm định thực địa tại khu du tích lịch sử Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên.

TP Nam Định: Phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ, có bản sắc riêng và bền vững

Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thành phố Nam Định (01/7/1954 - 01/7/2024), phát huy truyền thống cách mạng kiên cường, phát triển theo hướng hiện đại, đồng bộ, có bản sắc riêng và bền vững.

Trương Hán Siêu - Nhà văn lớn thời Trần, niềm tự hào của quê hương Ninh Bình

Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, hiệu Độn Tẩu (ông già trốn đời), người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh, phủ Trường Yên, sau là thôn Phúc Am, xã Ninh Thành, ngày nay thuộc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.

Công diễn vở cải lương 'Sấm vang dòng Như Nguyệt'

Tối 8-6, tại Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, Sân khấu Chí Linh – Vân Hà công diễn vở cải lương lịch sử Sấm vang dòng Như Nguyệt (tác giả: Yến Ngân, đạo diễn: NSƯT Chí Linh). Vở có sự tham gia biểu diễn của các NSƯT: Chí Linh, Vân Hà, Tú Sương, Võ Minh Lâm; các NS: Hoàng Hải, Thúy My, Lâm Minh Nghiêm, Chí Bảo…

'Trong bầu trời không gì quý bằng Nhân dân'!

Lực lượng Nhân dân có một sức mạnh vĩ đại, mà nhờ đó, dân tộc Việt Nam đã vượt qua vô vàn cuộc tranh đấu gian khổ, ác liệt để giành, giữ nền độc lập. Do vậy, đối với dân tộc ta, quan điểm 'nước lấy dân làm gốc' đã trở thành chân lý. Và chân lý ấy đã được kế thừa và phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh: 'Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền Nhân dân'!

Tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu tại Hải Dương

Ngày 8/5, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ hội truyền thống, tưởng niệm 773 năm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2024) tại Di tích quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương.

Xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo ở Kiếp Bạc

Việc xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo sẽ góp phần gìn giữ, phát huy hiệu quả các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể quý báu ông cha ta để lại ở mảnh đất thiêng Vạn Kiếp, khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh).

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Một biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là một trong những đỉnh cao chói lọi, kỳ tích vẻ vang trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, xứng đáng ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa trong thời đại Hồ Chí Minh. Đó là biểu tượng chói lọi của văn hóa Việt Nam, của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do, của ý chí tự lực, tự cường của dân tộc Việt Nam cần được phát huy mạnh mẽ để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Quảng Yên sẵn sàng cho Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024

Lễ hội truyền thống Bạch Đằng được tổ chức trong 4 ngày tại di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng nhằm kỷ niệm 3 trận chiến thắng hào hùng của quân dân Đại Việt tại cửa sông Bạch Đằng.

Tượng đài bằng đồng nguyên chất ở Nam Định có trọng lượng 'kỷ lục'

Tượng đài Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn ở Nam Định có trọng lượng 'khủng' lên đến khoảng 21 tấn, có chiều cao 10,22m đặt trên bệ cao 6,5m.

Những lễ hội mùa xuân đặc sắc ở Bắc Giang

Phần lớn trong số hơn 500 lễ hội lớn, nhỏ trên địa bàn tỉnh được tổ chức vào mùa xuân gắn liền với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân Việt Nam. Được gìn giữ qua bao đời, các lễ hội ngày càng tỏa sáng các giá trị đặc sắc, tiêu biểu, làm giàu có thêm bản sắc văn hóa, tô thắm truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc.

Tế Khai sắc, rước khai Xuân tại đền Voi Phục

Ngày 23/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đền Voi Phục, quận Ba Đình long trọng tổ chức lễ hội truyền thống 'Tế Khai sắc, rước khai Xuân', khai ấn Lý triều Đại Vương 'Trấn Tây Thượng Đẳng'.

Hình ảnh Phật tử và du khách nô nức tham gia khai hội Xuân Yên Tử 2024

Sáng mùng 10 tháng Giêng năm 2024 (19/2), khu di tích Yên Tử chính thức khai hội mùa Xuân năm nay đã thu hút hàng chục nghìn du khách và phật tử về đây chiêm bái, vãn cảnh.

Giữ bản sắc văn hóa hội xuân

Mùa xuân cũng là mùa lễ hội. Được chính quyền, ngành chức năng quan tâm khôi phục, bảo tồn di sản văn hóa đặc sắc, tiêu biểu nên các lễ hội tại Bắc Giang đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Nhiều giải pháp đang được tập trung triển khai để các lễ hội diễn ra vui tươi, lành mạnh, lan tỏa những nét đẹp trong đời sống nhân dân.

Giữ bản sắc văn hóa hội xuân

Mùa xuân cũng là mùa lễ hội. Được chính quyền, ngành chức năng quan tâm khôi phục, bảo tồn di sản văn hóa đặc sắc, tiêu biểu nên các lễ hội tại Bắc Giang đã thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Nhiều giải pháp đang được tập trung triển khai để các lễ hội diễn ra vui tươi, lành mạnh, lan tỏa những nét đẹp trong đời sống nhân dân.

Bắc Giang: Lễ hội Xương Giang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 14/2 (tức mùng 5 tháng Giêng), tại đền Xương Giang thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, TP Bắc Giang long trọng tổ chức lễ hội kỷ niệm 597 năm Chiến thắng Xương Giang và công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đưa lễ hội Xương Giang vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc

Lễ hội Xương Giang là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với ý nghĩa lịch sử to lớn, lễ hội Xương Giang (TP Bắc Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tưng bừng khai hội Xương Giang

Sáng 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng) tại đền Xương Giang - 'trái tim' của Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang diễn ra lễ khai hội kỷ niệm 597 năm Chiến thắng Xương Giang. Lễ hội do Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Bắc Giang tổ chức.

Lễ hội 597 năm Chiến thắng Xương Giang: Tổ chức lễ tế mở cửa Đền Xương Giang trang trọng

Chiều 14/2 (tức ngày mùng 5 tháng Giêng), tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Địa điểm Chiến thắng Xương Giang, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Bắc Giang (Bắc Giang) tổ chức lễ tế mở cửa đền Xương Giang Xuân Giáp Thìn 2024.

Tưởng niệm 715 năm Ngày mất của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Sáng 12/12, tại chùa Côn Sơn, thành phố Chí Linh, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hải Dương, Ban Quản lý Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc tổ chức Lễ tưởng niệm lần thứ 715 Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn.

Hà Nội: Lễ tưởng niệm 715 năm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn

Sáng 9-12 (27-10-Quý Mão), tại Trường Trung cấp Phật học Hà Nội - chùa Đại Từ Ân (TT.Phùng, H.Đan Phượng), diễn ra trang nghiêm Lễ tưởng niệm 715 năm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn, do chư tôn đức GHPGVN TP.Hà Nội tổ chức.

Đại thắng mùa Xuân Kỷ Dậu đánh bại quân Thanh: Vũ khí bất ngờ, cách đánh táo bạo thần tốc

Đại thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 đánh bại 29 vạn quân Thanh cho thấy, quân dân Đại Việt thời vua Quang Trung đã sử dụng vũ khí bất ngờ, cách đánh táo bạo thần tốc, chọc thẳng tiêu diệt sở chỉ huy đầu não địch.

Để Thủ đô ta trở thành hình mẫu của giá trị 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có Thiên đô chiếu - tức Chiếu dời đô - quyết định đưa kinh đô từ Hoa Lư ra Đại La, đặt tên kinh đô muôn đời con cháu được hưởng hồng phúc dân tộc là Thăng Long, công khai nói giữa trời đất và bàn dân thiên hạ về khát vọng lấy kinh đô mới làm biểu tượng cho sự trường tồn và vượng khí quốc gia.

Nam Định: Dâng hương tưởng niệm Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, cố Tổng Bí thư Trường Chinh

Hoạt động tưởng niệm được địa phương tổ chức đúng ngày Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn mất 723 năm trước và 35 năm ngày cố Tổng Bí thư Trường Chinh đi xa, theo Âm lịch.

Dâng hương tưởng niệm 723 năm ngày giỗ Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn

Sáng nay (4/10), tại di tích lịch sử văn hóa đền Phù Ủng, Ban quản lý di tích phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, cùng cán bộ và nhân dân phường Hàng Trống tổ chức dâng hương tưởng niệm ngày giỗ của Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Vạn người đổ về xem lễ diễn xướng hội quân trên sông duy nhất ở Việt Nam

Lễ diễn xướng hội quân được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu phía trước cổng đền Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương) thu hút vạn người về chiêm ngưỡng.

Hào hùng Lễ hội quân trên sông Lục Đầu ở Hải Dương

Trong không gian linh thiêng tại Khu di tích Kiếp Bạc (Chí Linh, Hải Dương), sáng 1/10 (17/8 Âm lịch) đã diễn ra Lễ hội quân trên sông Lục Đầu. Tại đây, người dân và du khách được chứng kiến, cảm nhận về khí thế sục sôi của hào khí Đông A lẫm liệt một thời.

Lễ hội diễn xướng hội quân: Tái hiện hào khí Đông A thời Trần

Sáng 1/10 (17/8 âm lịch), diễn xướng hội quân đã được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu (Chí Linh, Hải Dương), gợi nhớ về bản hùng ca giữ nước, tái hiện sức mạnh của cha ông ta thời Trần.

Tái hiện hào khí Đông A thời Trần tại diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu

Ngày 1/10, tại khu vực sông Lục Đầu phía trước đền Kiếp Bạc, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã diễn ra Diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu, tái hiện hào khí Đông A thời Trần, gắn liền với tên tuổi và công lao của Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo.

Hàng vạn người đổ về Kiếp Bạc xem diễn xướng hội quân

Sáng 1/10 (17/8 âm lịch), diễn xướng hội quân đã được tổ chức hùng tráng tại khu vực sông Lục Đầu phía trước cổng đền Kiếp Bạc (Chí Linh).

Sục sôi hào khí Đông A

Ở nghi môn đền Kiếp Bạc có 2 câu đối: Vạn Kiếp hữu sơn giai kiếm khí/ Lục Đầu vô thủy bất thu thanh, của Tam nguyên Vũ Phạm Hàm. Nghĩa là: Vạn Kiếp có ngọn núi nào thì đều vương hơi gươm kiếm/ Lục Đầu không con nước nào không vang tiếng đao binh...

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dâng hương tại đền Kiếp Bạc

Chiều 26/9, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng đoàn công tác dâng hương tại đền Kiếp Bạc (Chí Linh).

Lễ hội làm nổi bật giá trị toàn cầu của di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc

Năm nay, Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc diễn ra trong thời điểm rất quan trọng, khi quần thể di tích quốc gia đặc biệt này cùng với Yên Tử (Quảng Ninh), Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang) đang trên hành trình trở thành di sản văn hóa của toàn nhân loại.

Vị vua nào nước ta từng nhận cống phẩm là một con kiến?

Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại, vị vua nhà Trần này từng nhận cống phẩm nước ngoài là một con kiến.

Tưởng niệm Ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu

Sáng 19/5, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ (phường An Sinh, thị xã Kinh Môn), tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251 - 2023) - người có công xây dựng vương triều Trần, người sinh thành và giáo dưỡng một nhân tài kiệt xuất, một nhân cách lớn của dân tộc là Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Tưởng niệm 772 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu

Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.

Tưởng niệm 772 năm ngày mất An Sinh Vương Trần Liễu

Sáng 19.5 (ngày 1.4 âm lịch), UBND thị xã Kinh Môn tổ chức lễ tưởng niệm 772 năm ngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu (1251-2023) tại di tích quốc gia đặc biệt An Phụ.

Vị vua nào tổ chức khoa thi cử đầu tiên ở nước ta, di chiếu không xây lăng mộ?

Với thời gian tại vị lâu nhất lịch sử - 56 năm, vị vua này ban hành nhiều chính sách lần đầu tiên có trong lịch sử phong kiến Việt Nam về thi cử và nông nghiệp.

Về Quảng Yên, gặp lại hào khí Bạch Đằng

Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong một lần về thăm Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã nói: 'Sáng kiến của một người dân bình thường cũng có thể làm nên sự nghiệp lớn. Hưng Đạo Đại Vương đã chắt chiu sáng kiến của nhân dân để làm nên sự nghiệp lớn cho dân tộc'. Chiến thắng Bạch Đằng đã làm rạng rỡ cho mảnh đất thiêng Quảng Yên gửi thông điệp ngàn năm rằng, thế trận toàn dân mới làm nên sức mạnh quốc gia dân tộc.

Đoàn rước Đức Thánh Trần dài gần 3 km tại lễ hội Bạch Đằng

Hàng nghìn người dân và khách du lịch đổ về Lễ hội Bạch Đằng để tham dự rước Đức Thánh Trần vi hành. Đây là một trong 3 lễ hội lớn nhất của người dân thị xã Quảng Yên.

Quảng Ninh khai hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023

Lễ khai hội được tổ chức tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, thị xã Quảng Yên, tối 25/4.

Khai hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023

Tối 25/4, tại đền Trần Hưng Đạo - miếu Vua Bà (phường Yên Giang) thuộc Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, UBND thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) đã tổ chức Lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2023, kỷ niệm 1085 năm; 1042 năm và 735 năm Chiến thắng Bạch Đằng.

Ngắm bến Bạch Đằng - 'mặt tiền' TPHCM đẹp hiện đại trong diện mạo mới

Bến Bạch Đằng và công viên Công trường Mê Linh nằm bên bờ sông Sài Gòn, ở khu vực trung tâm TPHCM. Sau khi cải tạo, cả hai mang một diện mạo mới, sạch đẹp và hiện đại, xứng tầm 'mặt tiền' TPHCM và đang thu hút rất nhiều du khách đến tham quan ngắm cảnh.

Hàng ngàn người tham gia Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định

Hàng người chen chân cầu phúc trong Lễ hội Khai ấn đền Trần vừa diễn ra tại Di tích lịch sử văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định.