Tiềm năng và thách thức phát triển bền vững điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Điện gió ngoài khơi là nguồn năng lượng xanh, đang được nhiều nước quan tâm phát triển. Trong 'Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' ngày chiều 20/9/2023, điện gió ngoài khơi cũng là vấn đề được bàn luận sôi nổi.

Ngày này năm xưa 10/9: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép; ngày truyền thống hải quan, thuế

Ngày này năm xưa 10/9: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010; ngày truyền thống hải quan, thuế...

Nhiều điểm mới trong dự thảo Thông tư về điện gió và điện Mặt Trời

Theo đại diện Bộ Công Thương, Quy hoạch điện VIII khuyến khích, ưu tiên phát triển năng lượng Mặt Trời tại miền Bắc, nơi có cường độ bức xạ mặt trời thấp hơn nhiều so với miền Trung và miền Nam.

Nhiều điểm mới trong dự thảo giá điện gió và mặt trời

Dự thảo thông tư của Bộ Công thương Quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió có nhiều điểm mới được dư luận quan tâm, dự kiến ban hành vào tháng 11/2023.

Bộ Công Thương lấy ý kiến về Thông tư giá điện gió, điện mặt trời mới

Bộ Công Thương đang xây dựng và lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện và xác định giá phát điện, hợp đồng mua bán điện nhà máy điện mặt trời, điện gió.

Những điểm mới của dự thảo Thông tư giá điện gió và mặt trời

Dự thảo Thông tư của Bộ Công Thương Quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió có gì mới?

Xác định rõ trách nhiệm trong phát triển năng lượng

Xác định rõ trách nhiệm quản lý của Bộ với một số dự án cụ thể cũng như tồn tại đã chỉ ra trong lĩnh vực phát triển năng lượng là một trong những yêu cầu Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giao đoạn 2016 - 2021' nêu ra tại cuộc làm việc với Bộ Công Thương về chuyên đề giám sát này.

Giải pháp hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực năng lượng tái tạo

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đang tập trung nghiên cứu, ứng dụng nguồn năng lượng tái tạo vào thực tiễn đời sống, đây là xu hướng phát triển tất yếu.

Ưu tiên sử dụng điện tái tạo: Không thể chậm trễ hơn

Tình hình thiếu điện đang ở mức gay go song một nghịch lý đang diễn ra là năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời) lại không được hòa vào mạng lưới điện quốc gia.

Bộ Công Thương đề xuất rà soát, sửa đổi, bổ sung một số quyết định liên quan đến lĩnh vực điện lực

Bộ Công Thương đã có văn bản gửi Bộ Tư pháp về việc đề nghị rà soát, xử lý hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Giải pháp nào cho điện gió, mặt trời chuyển tiếp ở Việt Nam?

Tính đến hết ngày 5/4/2023, mới có 17 nhà đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ dự án để chuẩn bị cho việc đàm phán hợp đồng mua bán điện và giá điện theo các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Công Thương.

Bãi bỏ một số quy định về phát triển điện gió, điện mặt trời

Thông tư Thông tư 01/2023/TT-BCT sẽ bãi bỏ hàng loạt các quy định liên đến phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời.

Phản hồi loạt bài 'Mắc cạn' điện mặt trời, điện gió: Cần có cách tính phù hợp, sớm mua điện cho nhà đầu tư

Ngay sau khi Báo SGGP đăng tải đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất giảm 30% giá mua điện mặt trời, điện gió đối với các dự án đã xây dựng hoàn thành và đang chờ mua điện, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến của các chủ đầu tư cho rằng, cần có cách tính đầy đủ khi mua điện cho các dự án điện mặt trời (ĐMT), điện gió (ĐG), nếu không các chủ đầu tư sẽ rơi vào tình cảnh phá sản!

Gỡ nút thắt cho điện gió, điện mặt trời

Chính sách ưu đãi của Chính phủ đã thu hút rất đông từ người dân đến doanh nghiệp tham gia đầu tư. Tới thời điểm này, bên cạnh những hiệu quả đem lại thì nhà đầu tư đang vướng nhiều vấn đề, cơ bản là không bán được điện như mong muốn, đối mặt cảnh nợ nần!

Ban hành phương pháp xây dựng khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời và điện gió chuyển tiếp

Ngày 3/10 Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 15/2022/TT-BCT Quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.

Cục Điều tiết Điện lực phản hồi về trách nhiệm đàm phán giá và sản lượng với các dự án năng lượng tái tạo

Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) vừa có văn bản số 1171/ĐTĐL-TTĐ gửi Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, phản hồi đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khi tập đoàn này đề nghị không giao EVN đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện với các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.

Quy hoạch điện VIII: Chưa rõ thì chưa duyệt

Thủ tướng Chính phủ đã nhắc tới việc phải làm rõ về giá của năng lượng tái tạo, 'chưa rõ thì chưa duyệt', khi Bộ trưởng Bộ Công thương kiến nghị sớm phê chuẩn Quy hoạch điện VIII.

62 dự án điện gió dở dang: Bộ Công an vào cuộc, Bộ Công Thương ra giải pháp mới

Bộ Công an thu thập thông tin về các hợp đồng tín dụng, tình hình dư nợ, phân loại nợ đối với chủ đầu tư các dự án điện gió dở dang. Bộ Công Thương cũng kiến nghị Thủ tướng các cơ chế với dự án điện gió chưa kịp vận hành.

Bộ Công Thương: Sẽ sớm có khung giá cho các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Bộ Công Thương hiện đang gấp rút xây dựng khung giá cho các dự án năng lượng tái tạo điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp cũng như cơ chế cho các dự án mới.

Bao ngày mong ngóng, điện gió dở dang sắp được 'cứu'

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư Quy định phương pháp xây dựng khung giá phát điện nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp.

Nhiều nhà đầu tư điện gió ngoài khơi lo lắng vì cơ chế chưa rõ ràng

Khung chính sách, lộ trình xây dựng và ban hành cơ chế chính sách giá cho các dự án điện gió ngoài khơi đến nay chưa được chuẩn bị, thiếu các chỉ dẫn cụ thể và rõ ràng.

Phát triển năng lượng gió trên biển: Từ chính sách đến thực tiễn

Việt Nam là một đất nước đang trong giai đoạn phát triển, do vậy nhu cầu về điện rất lớn. Trong bối cảnh tài nguyên thủy điện nước ta không còn nhiều, năng lượng than cũng gặp phải nhiều khó khăn về nguồn nhiên liệu, ảnh hưởng đến môi trường… điện hạt nhân chưa thể triển khai trong tương lai gần, thì năng lượng gió ở Việt Nam đang mở ra xu hướng mới cho nguồn năng lượng của đất nước. Trong những năm gần đây, các chủ trương, định hướng của Đảng và chính sách lớn của Chính phủ đã từng bước tạo nhiều thuận lợi để có thể phát triển nguồn năng lượng này. Các chính sách mới đã sẽ kích thích các nhà đầu tư xây dựng thêm nhiều các dự án điện gió.

Việt Nam và ước mơ trở thành trung tâm điện gió mang tầm khu vực

Phát triển điện gió giúp Việt Nam thay thế dần nguồn năng lượng nhiệt điện, tiết kiệm hàng trăm triệu USD nhập khẩu than mỗi năm. Đồng thời, có cơ hội trở thành một trung tâm điện gió lớn của thế giới, thúc đẩy các ngành công nghiệp, dịch vụ biển và hướng tới xuất khẩu điện gió ngoài khơi sang các nước ASEAN.

Doanh nghiệp nói gì về 62 dự án điện gió 'hụt' ưu đãi?

'Khoảng trống' và sự thiếu ổn định của chính sách cùng yếu tố đại dịch Covid - 19 đã đẩy hàng chục nhà đầu tư điện gió thiệt hại không nhỏ vì không được hưởng lợi từ cơ chế...

Nhiều dự án điện gió vận hành thương mại

Thông tin Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho hay, đến cuối tháng 10/2021 có 69 nhà máy điện gió với tổng công suất gần 3.299 MW được EVN công nhận vận hành thương mại (COD), trong tổng số 106 nhà máy điện gió, tổng công suất 5.655,5 MW đăng ký chương trình đóng điện và hòa lưới, thử nghiệm. Nếu bao gồm cả 15 nhà máy điện gió được công nhận COD vận hành trước đây, thì trong hệ thống điện quốc gia đã có tổng cộng 84 nhà máy điện gió với tổng công suất hơn 3.980 MW được công nhận COD… Trong đó, Bình Thuận có các dự án đăng ký đã được công nhận COD đến cuối tháng 10 vừa qua như: Nhà máy điện gió Thái Hòa công suất 90 MW tại xã Hòa Thắng, Bắc Bình do Tập đoàn Thái Bình Dương đầu tư; Tân Phú Đông 50 MW, Hồng Phong 1 công suất 40 MW; Phong điện 1 - Bình Thuận (giai đoạn 2) gần 30 MW; Phú Lạc - giai đoạn 2 với 25 MW, Hàm Cường 2 với 20 MW, Thuận Nhiên Phong 19 MW.

17 dự án điện gió được công nhận COD, kịp hưởng giá FIT

Theo thông tin từ Sở Công thương, đến sáng 1/11/2021, tỉnh Quảng Trị có 17 dự án điện gió với tổng công suất 609,5 MW đáp ứng quy trình và được công nhận vận hành thương mại (COD) để hưởng giá ưu đãi cố định (giá FIT) theo quy định của Chính phủ.

Thêm 14 nhà máy điện gió được công nhận vận hành thương mại

Trong tổng số 106 nhà máy điện gió với tổng công suất 5.655,5 MW gửi văn bản và hồ sơ đăng ký chương trình đóng điện và hòa lưới, thử nghiệm, đề nghị công nhận vận hành thương mại (COD) thì đến 29/10/2021, đã có 42 nhà máy điện gió với tổng công suất 2.131,3 MW được công nhận COD...

Sẽ có cơ chế cho nhà đầu tư điện gió bị ảnh hưởng tiến độ không kịp hưởng giá FIT

Bộ Công Thương khẳng định không xem xét hoặc kiến nghị gia hạn cho các dự án điện gió hưởng giá FIT (giá mua điện ưu đãi, cố định trong 20 năm) sau ngày 31/10 mà sẽ đề xuất với cấp có thẩm quyền cơ chế để chủ đầu tư thương thảo với bên mua điện.